Sản xuất và tiêu thụ cá tra tại các địa phương trong tháng 7 chưa có dấu hiệu chuyển biến tích cực, giá cả chưa ổn định dẫn đến nghề nuôi truyền thống của một số tỉnh gặp nhiều khó khăn.
Thời gian qua, các ngành chức năng và chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng cố ý đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh tôm, các sản phẩm tôm có chứa tạp chất. Tuy nhiên, kết quả chưa triệt để, tình hình vi phạm vẫn xảy ra…
Để nâng cao đời sống cư dân của các hải đảo có điều kiện đặc biệt khó khăn, dự thảo Luật Thuế XK, thuế NK đã bổ sung quy định về miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu cho hải đảo có điều kiện kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng đặc biệt khó khăn; đồng thời miễn thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng phục vụ cho hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ.
Theo VASEP, 6 tháng đầu năm 2015, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt hơn 1,2 tỷ USD, giảm 28% so cùng kỳ năm 2014. Dự báo xuất khẩu tôm 6 tháng cuối năm dự báo khó có thể bứt phá để đạt được con số xuất khẩu ấn tượng như năm 2014, nhưng sẽ khởi sắc so với nửa đầu năm 2015.
Sáu tháng đầu năm, xuất khẩu tôm chỉ mang về cho Việt Nam 1,3 tỷ USD, giảm 28% so cùng kỳ năm trước. Với nhiều khó khăn như hiện nay, liệu ngành tôm có thể cán đích như kỳ vọng?
Xuất khẩu mực và bạch tuộc Việt Nam sang Hàn Quốc 5 tháng đầu năm nay đạt giá trị 63,78 triệu USD, tăng 1,1% so cùng kỳ năm 2014. Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu hàng đầu mực và bạch tuộc, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Nam.
Theo Bộ NN&PTNT, 7 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 3,53 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2014.
Hiện nay các mặt hàng chế biến thủy sản của tỉnh Cà Mau đã xuất khẩu qua được 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tăng gấp đôi so với đầu năm 2010.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu tôm dự báo đạt khoảng 3,2 tỷ USD, giảm khoảng 700 triệu USD (so với 3,9 tỷ USD năm 2014).
Cá tra Việt Nam đang đối mặt khó khăn do nhu cầu tiêu thụ tiếp tục suy yếu ở nhiều thị trường trọng điểm và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nước láng giềng. Lợi nhuận từ hoạt động chế biến, xuất khẩu cá tra Việt Nam có dấu hiệu sụt giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu tiêu thụ của thị trường Mỹ và EU truyền thống suy yếu; tạo áp lực khiến các hãng xuất khẩu phải mở rộng thị trường, tăng lượng hàng xuất khẩu sang Đông Nam Á, Mỹ Latinh và Trung Đông.