(TSVN) – Mặc dù chịu sự tác động của dịch Covid-19, thế nhưng xuất khẩu mực, bạch tuộc trong 6 tháng đầu năm đã có sự phục hồi nhẹ. Trong đó, nhu cầu từ thị trường Trung Quốc ổn định nhất.
Thị trường thế giới vẫn chưa thực sự khởi sắc, thế nhưng, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có nhiều tín hiệu sáng. Dự báo khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng trưởng tốt hơn.
Theo Tổng cục Hải quan, từ 1 – 15/6, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 333,5 triệu USD, giảm 2,4% so cùng kỳ năm 2019. Lũy kế từ đầu năm đến 15/6/2020, xuất khẩu thủy sản đạt 3,22 tỷ USD, giảm 8,4%.
5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu gần 699 triệu USD hàng thủy sản các loại, giảm 4,2% so cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Virus Corona đã giáng một đòn mạnh vào ngành cá tra Việt Nam, vốn đã bị tổn thương trước đại dịch.
Theo đó, các doanh nghiệp, hộ sản xuất hàng nông sản, thủy sản cần tăng cường giám sát chất lượng, tuân thủ quy định của Trung Quốc về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn thực thẩm, truy xuất nguồn gốc…; để giảm thiểu rủi ro và giảm thời gian thông quan hàng hóa.
Sáng 8/6, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, 100% đại biểu đã tán thành và biểu quyết thông qua Nghị quyết Phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Dịch COVID-19 ở Việt Nam đã cơ bản được kiểm soát, hoạt động chế biến thủy sản đã trở lại bình thường sẽ là điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thủy sản tăng trở lại trong thời gian tới, đặc biệt khi dịch khiến nguồn cung tại một số nước giảm trong ngắn hạn.
Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, riêng trong tháng 5, giá trị xuất khẩu thủy sản ước đạt 582 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu 5 tháng lên 2,81 tỷ USD, giảm 11,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vừa công bố số liệu cho thấy, có tổng cộng 56 lô hàng thủy sản bị từ chối nhập khẩu trong tháng 4/2020; trong đó có 3 lô hàng liên quan đến tôm vì lý do liên quan đến kháng sinh bị cấm, chiếm tỷ lệ 5,4%.