Thương vụ Việt Nam tại Algeria vừa cung cấp danh sách một số doanh nghiệp Algeria, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông, thủy sản làm ăn thiếu nghiêm túc. Theo đó, cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức cẩn trọng trong giao dịch, tránh thua thiệt.
Bộ Công thương vừa ban hành thông tư quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA), có hiệu lực từ ngày 23/12 tới đây.
Theo VASEP, hạn cấp REX chính thức áp dụng cho các doanh nghiệp nước ngoài xuất khẩu vào EU là từ ngày 30/12/2019, thế nhưng hiện vẫn nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa được cấp mã số này.
Nông dân và khách hàng trên thị trường tôm quốc tế cho rằng, sản lượng tôm Ecuador có thể vượt Ấn Độ trong năm 2019 khi sản lượng tôm tại Ấn Độ được dự báo bằng, thậm chí giảm.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa xác nhận đã ban hành cảnh báo “thẻ vàng” đối với Ecuador và thông báo tới đất nước Nam Mỹ này rằng, Ecuador cần tăng cường các hành động chống lại khai thác thủy sản phi pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Theo quy định tại Điều 30 Nghị định 26/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản, điều kiện được thực hiện như sau:
Sau một thời gian lúng túng, nhiều doanh nghiệp nước ta đã thay đổi nhanh chóng để tiếp tục đưa hàng hóa vào thị trường Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu tại thị trường này đã tăng trở lại, tuy nhiên, qua đó cũng lộ rõ sự manh mún sản xuất kinh doanh.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc bằng máy tính các mặt hàng nông nghiệp, thủy sản nuôi và khai thác (SITMA) sẽ thu thập thông tin từ những nghiên cứu được thực hiện bởi Conapesca, Senasica và hãng nuôi tôm trên toàn Mexico.
Mức giá tôm nhập khẩu vào Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua. Việc này gây áp lực lớn đến các nước xuất khẩu tôm, đặc biệt là các nước sản xuất tôm ở Đông Nam Á.
Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (NAFIQAD) ban hành công văn cập nhật danh sách cơ sở chế biến, xuất khẩu thủy sản vào EU.