Hàng loạt doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đang bàng hoàng vì Liên minh Châu Âu (EU) vừa áp “thẻ vàng” đối với thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, đây sẽ là cơ hội để ngành thuỷ sản thay đổi chiến lược nhằm phát triển bền vững.
(Thủy Sản Việt Nam) – Công nghệ sinh học phát triển, điển hình là công nghệ sản xuất protein bền vững thì nguồn nguyên liệu có xuất xứ thực vật đã mở ra một tương lai bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS).
Chín tháng đầu năm 2017, tổng giá trị XK cá ngừ đạt 429,7 triệu USD, tăng 21,2%. Tại hầu hết các thị trường NK chính giá trị XK tăng trưởng tốt, trong đó nổi bật là 3 thị trường lớn: Mỹ, EU và Israel.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản tháng 10 ước đạt 733 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu thuỷ sản 10 tháng qua ước đạt 6,73 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2016.
Quy phạm được Tổng cục Thủy sản đang cùng cộng đồng doanh nghiệp xây dựng với hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho chế biến cá tra fillet dạng khối (block) hoặc dạng miếng rời (IQF).
Báo giá thủy hải sản trong nước từ 25-30/10/2017
Việc ngành thủy sản Việt Nam nhập khẩu thủy sản các loại đã diễn ra nhiều năm, song việc nhập khẩu ồ ạt với mức tăng “phi mã” đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc xây dựng vùng nguyên liệu và đề cao ý thức tự tôn dân tộc trong xuất, nhập khẩu thủy sản.
Ngày 23.10, Liên minh Châu Âu (EU) đã ‘rút thẻ vàng’ đối với VN trong lĩnh vực khai thác hải sản, BBC cho biết.
Thực tế cho thấy, các nền kinh tế đang phát triển thường trong tình trạng nhập siêu với hoạt động xuất, nhập khẩu. Đây là đặc điểm có tính quy luật, không dễ đảo ngược. Việt Nam cũng không ngoại lệ, với phần lớn các năm kế hoạch đều nhập siêu. Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang xuất siêu và đây rõ ràng là chiều hướng đáng mừng.
Trong bối cảnh khan hiếm cá ngừ, ngư trường đánh bắt ngày càng bị thu hẹp và các chính sách hạn chế khai thác cá ngừ được áp dụng, dự báo thị trường cá ngừ ở Mỹ, châu Âu, Nhật Bản sẽ tiếp tục “nóng” vào cuối năm 2017 và những năm tiếp theo.