Nhu cầu nhân lực nhóm ngành nghề nông nghiệp và ngư nghiệp ngày càng cao. Tuy nhiên, nguồn “cung” cho lĩnh vực này vẫn đang nhiều trở ngại, nhất là về chất lượng.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại thị trường Australia, 9 tháng đầu năm 2016, Việt Nam vẫn là nhà cung cấp tôm lớn nhất cho thị trường này, chiếm tỷ trọng khoảng trên 33% tổng giá trị nhập khẩu tôm vào Australia.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) thủy sản từ đầu năm đến nay ghi nhận sự đóng góp của một số sản phẩm “phụ” như nhuyễn thể hai mảnh vỏ, mực, bạch tuộc… với mức tăng trưởng khá ở nhiều thị trường.
Từ vấn nạn nhiều lô hàng thủy sản xuất khẩu bị trả về, ngành nông nghiệp đang mạnh tay thực hiện những giải pháp nhằm lấy lại hình ảnh. Thế nhưng, còn vài điều băn khoăn trong quá trình triển khai.
Để có thể gia tăng giá trị xuất khẩu cũng như chiếm lĩnh được nhiều thị trường, sản phẩm cá tra Việt Nam cần được nâng cao kiểm soát, chất lượng từ nguồn nguyên liệu.
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 10 đạt 724,23 triệu USD, tăng 8,8% so với tháng 9. Lũy kế 10 tháng đầu năm đạt 5,73 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2015.
Với mục tiêu vượt xa Thái Lan và trở thành siêu cường tôm tại Đông Á, Chính phủ Ấn Độ đang từng bước đẩy mạnh nghề nuôi tôm bền vững để đạt mục tiêu tăng trưởng 4,9%/năm giai đoạn 2014 – 2018.
Giá Lồng Ðèn tuy chỉ là một cửa biển nhỏ nhưng người dân Tân Tiến, Tân Ðức hay Nguyễn Huân (huyện Ðầm Dơi) đều biết. Tuy không phải là cửa biển sầm uất với tấp nập tàu thuyền khai thác ra vào mà nó đi vào lòng người bởi nơi đây từng là điểm du lịch lý tưởng. Bây giờ khi nhắc đến Giá Lồng Ðèn, nhiều người phải khắc khoải nuối tiếc.
Là một trong hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, cá tra được xây dựng và ban hành nhiều chính sách tín dụng ưu tiên đặc biệt nhằm vực dậy cũng như phát triển ngành.
Trải qua một thời gian đầy khó khăn sau sự cố Fomosa, đến nay các kho đông lạnh, bảo quản và kinh doanh thủy, hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã bắt đầu hoạt động nhộn nhịp trở lại.