Bộ NN&PTNT cho biết, giá tôm nguyên liệu thời điểm cuối năm 2016 và đầu năm 2017 vẫn giữ ở mức cao do nguồn cung ít và nhu cầu thu mua của các nhà máy chế biến xuất khẩu cao.
Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết nuôi, chế biến cá tra tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của UBND tỉnh; đến năm 2020, diện tích mặt nước nuôi cá tra đạt 340 ha và giữ ổn định đến năm 2030.
Những ngày đầu tháng 10, cá tra nguyên liệu trong vùng ĐBSCL tăng giá đến 22.200 – 22.500 đồng/kg nhưng nhiều người nuôi cá và sản xuất giống chưa mừng.
Đúng như dự đoán của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đưa ra hồi đầu năm nay, kể từ cuối tháng 9 đến nay, sản lượng cá tra bắt đầu khan hiếm nghiêm trọng, khiến giá cá liên tục tăng. Hơn một tuần nay, thị trường nguyên liệu cá tra tại các tỉnh ĐBSCL lên cơn sốt giá trở lại.
Toàn tỉnh Bình Phước hiện có 124 lồng bè nuôi cá, 781 hộ sống bằng nghề khai thác, đánh bắt cá, tép trong các lòng hồ với 977 lao động. Cá nuôi lồng bè phần lớn là lăng nha, còn lại là điêu hồng, bống tượng, thát lát cườm.
Theo một số hộ nuôi cá trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, hiện thương lái vào tận ao thu mua cá thát lát thương phẩm với giá 36.000 – 37.000 đồng/kg, còn tại các điểm chợ huyện trong tỉnh, tiểu thương bán chả cá thát lát có giá 150.000 đồng/kg, giảm từ 30.000 – 40.000 đồng/kg tùy loại so với vài tháng trước.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng 8, thị trường cá tra nguyên liệu vẫn đang diễn biến chậm, dù giá bán đang ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua.
Đầu vụ giá trứng nhum biển ở mức cao, dao động từ 350.000 – 360.000 đồng/kg, đến cuối vụ giá chỉ còn 320.000- 330.000 đồng/kg, giảm 30.000 đồng/kg.
Người ương cá tra giống trên địa bàn huyện Hồng Ngự đang gặp khó khăn khi giá cá tra giống sụt giảm, thương lái không mua.
Ngư dân miền Trung đang vào vụ chính khai thác cá ngừ đại dương, nhờ thời tiết trước và sau Tết trên biển có gió mùa đông bắc mạnh, nên cá ngừ xuất hiện nhiều nhưng giá ngừ câu tay kết hợp với ánh sáng liên tục giảm.