(TSVN) – Quý I/2023 đã ghi nhận tình trạng khó khăn lớn trong sản xuất và xuất khẩu thủy sản, khi sức mua của các thị trường tiếp tục suy giảm và ảnh hưởng của lạm phát trên thế giới ngày càng chi phối rõ ràng hơn tới thị hiếu và thói quen tiêu dùng của khách hàng toàn cầu. Các doanh nghiệp trong ngành này đang tích cực tìm kiếm thị trường mới cũng như mở thêm các thị trường ngách để tồn tại.
(TSVN) – Với tiềm năng và lợi thế, Cà Mau đã mạnh dạn áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất tôm, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm phù hợp với xu hướng thị trường. Đặc biệt, phát triển các mô hình nuôi tôm sinh thái, giúp người dân nâng cao thu nhập, doanh nghiệp có sản phẩm tôm sạch, chất lượng để xuất khẩu và hơn thế còn tạo ra giá trị về bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng tầm vị thế tôm Cà Mau.
(TSVN) – Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu trọng yếu của thủy sản Việt Nam. Năm 2023, đây vẫn được coi là điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp thủy sản nước ta. Tuy nhiên, xuất khẩu hải sản dự báo sẽ ít nhiều có những khó khăn hơn trước.
(TSVN) – Ngành tôm thế giới 2022 được nhìn nhận là một năm “bội thu”, dù một số quốc gia sản xuất tôm chính vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Cùng nhìn lại toàn cảnh ngành tôm toàn cầu năm qua từ nuôi trồng, con giống, thức ăn cho đến thị trường và tiêu thụ.
(TSVN) – Từ lúc trở thành đại dịch toàn cầu vào tháng 3/2020, đến nay COVID-19 vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt. Tuy nhiên, chặng đường hơn 2 năm của đại dịch cũng là khoảng thời gian ngành thủy sản thế giới đổi mới và từng bước hoàn thiện cơ chế hoạt động.
(TSVN) – Con tôm đang trở thành một thực phẩm giàu dinh dưỡng với giá cả hợp lý và không thể thiếu của con người. Và ngành tôm Việt Nam vẫn đang tiếp tục khẳng định vai trò dẫn đầu trong xuất khẩu và thương mại trên quy mô toàn cầu.
(TSVN) – Chưa hết năm 2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã cán cột mốc kỷ lục 10 tỷ USD. Tuy nhiên, trong 2 tháng cuối năm, kim ngạch của ngành đã chững lại và trên đà suy giảm, khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại mục tiêu cho năm 2023. Xuất khẩu thủy sản cần có những động thái phù hợp nào để duy trì đà tăng trưởng? Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký VASEP đã có những chia sẻ với Tạp chí Thủy sản Việt Nam về vấn đề này.
(TSVN) – Biến động tỷ giá, nguồn vốn thắt chặt, kinh tế thế giới suy thoái, lạm phát tăng, làm giảm nhu cầu, dẫn đến tồn kho tăng và sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn từ những đối thủ có chi phí thấp và giá bán rẻ như Ecuador hay Ấn Độ… là những khó khăn không nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản dịp cuối năm 2022 và cả năm 2023. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp không nên quá bi quan mà phải tiếp tục cầm cự và nắm bắt các cơ hội trong thời gian tới.
(TSVN) – Với chủ đề “Vươn ra biển lớn”, lễ hội cá tra lần đầu tiên được Bộ NN&PTNT phối hợp UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hướng đến xây dựng hình ảnh “thủ phủ” cá tra.
(TSVN) – Trước những biến động mạnh toàn cầu trong hơn một năm qua, xuất khẩu cá ngừ luôn nỗ lực để mang về kim ngạch xuất khẩu tốt cho Việt Nam. Chính vì vậy, các giải pháp để cá ngừ được tiêu thụ tốt hơn ở thị trường thế giới luôn được các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu ngành hàng này quan tâm.