Đây là một trong những nhận định về cơ hội của ngành thủy sản Việt Nam tại thị trường châu Âu sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua. Rất nhiều triển vọng cho các sản phẩm thủy sản nước ta, tuy nhiên, đi kèm với ưu đãi là các quy định và điều kiện rất ngặt nghèo.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, xu thế không sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và thủy sản, nhất là Ethoxyquin đang ngày càng phổ biến trên thế giới. Vậy nên Việt Nam muốn xuất khẩu, nhất thiết phải tuân thủ quy định của các thị trường.
Trong chuyến làm việc với các đối tác tại Hàn Quốc từ ngày 18 – 20/2, Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh đã có buổi hội đàm với Thứ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) Park Ki Yong để đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc.
Là một trong những mặt hàng xuất khẩu rất có triển vọng của ngành thủy sản Việt Nam, nhưng sản phẩm cá ngừ vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển thương hiệu của mình. Lời giải cho vấn đề này được các chuyên gia đưa ra chính là mở rộng liên kết và hợp tác quốc tế để thương hiệu uy tín cá ngừ dễ dàng lưu thông trên thị trường quốc tế.
Các nhà nghiên cứu tại Phần Lan đang sử dụng phụ phẩm ngành lâm nghiệp hoặc ngành công nghiệp ethanol sinh học – chứa nguồn carbon tái tạo để sản xuất Pekilo mycoprotein – một dạng protein đơn bào (SCP) có nguồn gốc nấm mốc.
Ecuador là nước xuất khẩu tôm nuôi lớn thứ 3 thế giới. Điều gì đã thúc đẩy ngành tôm nước này phát triển nhanh như vậy?
Đến thời điểm này, người mua và cả người bán thủy, hải sản tại Trung Quốc đều thấm đòn trước đợt bùng phát dịch bệnh coronavirus tại quốc gia này.
Nhận định về thị trường thủy sản thế giới trong những năm tiếp theo, các chuyên gia quốc tế và trong nước đều cho rằng, sản lượng của ngành thủy sản tiếp tục tăng và giá thủy sản sẽ không tăng mà có thể sẽ giảm dần do nguồn cung ngày càng phong phú hơn.
Để xây dựng ngành NTTS thịnh vượng cho tương lai, nhiều giải pháp và hướng đi đã được đặt ra; hãy cùng lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia về vấn đề này.
Indonesia hiện là nhà sản xuất nuôi trồng thủy sản (NTTS) lớn thứ hai thế giới; Việt Nam cũng là một quốc gia lý tưởng để tự hào với ngành thủy sản, gồm cả nuôi trồng và khai thác. Tuy nhiên, cả hai đều có chung những thách thức về môi trường, ATTP và truy xuất nguồn gốc… Vì vậy, hai nước cần phải hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy ngành thủy sản phát triển bền vững. Đó là những chia sẻ của Đại sứ Indonesia tại Việt Nam Ibnu Hadi (ảnh) với Thủy sản Việt Nam.