Mỹ và Nhật Bản là hai nước nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam. Những ưu thế lớn về thuế suất trong trong thời gian tới đây của hai thị trường này đang mở ra triển vọng rất sáng của con tôm Việt trong năm 2019.
Sáng ngày 31/3, tại Quảng Ninh, Bộ NN&PTNT Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá 15 năm thực thi Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc bộ Việt Nam – Trung Quốc. Nhằm đánh giá lại những kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm cho sự hợp tác quản lý tài nguyên trong tương lai.
Tại Hội nghị “Triền khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2019”, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường khẳng định, Bộ đang cải cách hành chính để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đồng thời sát cánh với địa phương, doanh nghiệp thực hiện thành công mục tiêu đặt ra.
Một số nhà nhập khẩu tôm từ châu Á tại Canada đã nhận được những phản hồi gay gắt từ phía người tiêu dùng về tôm đông lạnh chứa vi khuẩn kháng kháng sinh sau khi một phóng sự điều tra đặc biệt của CBC Marketplace được đăng tải rộng rãi trên truyền thông vào thứ 6 tuần trước.
Từ lâu, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành tôm Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay nhiều rào cản tại thị trường này đang khiến tôm Việt Nam gặp khó. Làm cách nào vượt qua những trở ngại này? Câu trả lời được kỳ vọng ở mô hình sản xuất tôm theo chuỗi.
Để quá trình hội nhập CPTPP thuận lợi, ngày 22/1/2019, Bộ Công thương đã chính thức ban hành quy định về xuất xứ hàng hóa sẽ thực thi trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
EU đang là thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam với kim ngạch trên 800 triệu USD/năm. Trong năm nay, ngành hàng tôm đang kỳ vọng sẽ đạt mốc XK 1 tỷ USD vào thị trường này.
Thành công năm 2018 đã mở ra sự cạnh tranh quốc tế rộng lớn, tuy nhiên, để ngành cá tra phát triển phát triển bền vững phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cả ở thị trường nội địa.
Sản phẩm thủy sản Việt Nam hiện có mặt tại hàng trăm quốc gia trên thế giới, đó là kết quả của việc giới truyền thông quốc tế luôn ủng hộ và đứng về phía người nuôi và doanh nghiệp Việt Nam. Tuy vậy, vẫn còn một thiểu số các luồng thông tin cố tình xuyên tạc bôi nhọ sản phẩm của Việt Nam để tạo ra cuộc chiến không lành mạnh trên thị trường.
Theo số liệu được công bố tại Hội nghị Thị trường Thủy sản Toàn cầu của Hiệp hội Thủy sản Hoa Kỳ, nguồn cung cá tuyết thế giới dự kiến sẽ giảm xuống 1,5 triệu tấn trong năm 2019, giảm so với 1,59 triệu tấn trong năm 2018.