Hải quan Hồng Kông vừa phát hiện một trường hợp buôn lậu rùa sống giấu trong 5 bưu kiện nhập khẩu qua sân bay quốc tế Hồng Kông.
Mấy ngày cuối tháng 7, tại thành phố Cần Thơ liên tiếp có các cuộc họp, do nhiều cơ quan tổ chức, bàn giải pháp chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ cá tra. Trong đó, vấn đề phát triển thị trường được nhiều nhà quản lý và khoa học nhấn mạnh.
Ngư dân Nhật Bản không ào ạt ra biển khai thác lấy số lượng, để tận diệt nguồn lợi. Với họ, khai thác vừa đủ nhưng chất lượng sản phẩm đạt đỉnh cao bằng cách áp dụng công nghệ và duy trì kỹ thuật khai thác, bảo quản tốt.
Đây là thông tin được Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đưa ra trong buổi Họp báo của Bộ Công thương mới đây.
Một vài nguồn cung tôm chủ đạo của thế giới đã có dấu hiệu phục hồi, nhưng thương mại tôm thế giới liệu có khả quan với sự nhập khẩu gia tăng tại các thị trường lớn hay không vẫn còn là điều các hãng kinh doanh không dám chắc.
23 công ty chế biến thủy sản tại quận Aomori, Nhật Bản sẽ được phép xuất khẩu hàng hóa sang Nga. Nhưng lệnh cấm thủy sản trong vùng phóng xạ Fukushima vẫn giữ nguyên cho các công ty khác tại 7 quận còn lại, gồm Iwate, Miyagi, Yamagata, Fukushima, Ibaraki, Chiba và Niigata.
Cơ quan giám sát nông nghiệp Nga (Rosselkhoznadzor) đang cân nhắc lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa thực phẩm Iceland đi qua các vùng lãnh thổ EU do nguy cơ giả mạo chứng từ đường biển rất cao.
Sau thành công với con cá rô phi, Brazil đang thực hiện kế hoạch mở rộng ngành thủy sản bền vững, nghiên cứu thêm giống nuôi mới tiềm năng và tận dụng, quản lý tốt nguồn nước ngọt ao, hồ.
Nông dân nuôi tôm tại Ấn Độ đang trì hoãn thu hoạch, giá tôm đã tăng 30 – 50 INR/kg trên tất cả các cỡ tôm từ ngày 13/7.
Ấn Độ đã nỗ lực tự chủ nguồn tôm bố mẹ, nhưng tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đòi hỏi ngành tôm cần nhiều yếu tố khác mới có thể phát triển bền vững.