Tại Bangkok, giá cá ngừ vẫn dao động ở mức 1.000 – 1.010 USD/tấn.
Theo các nhà cung cấp cá hồi tại Na Uy, giá cá sẽ ổn định hoặc tăng không đáng kể trong tuần tới.
Tôm là mặt hàng thủy sản phổ biến nhất thị trường Mỹ với lượng tiêu thụ bình quân 4 pound/năm, hầu hết là tôm nhập khẩu từ châu Á, Nam Mỹ. Nhưng ít người biết, hầu hết các trại nuôi tôm trên thế giới đều phải nhập khẩu tôm bố mẹ từ Hawaii, Mỹ.
Algeria bắt đầu nhập khẩu cá đông lạnh cách đây 5, 6 năm nhưng được đánh giá là thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng do sản lượng nhập khẩu đang tăng cao.
Giá cá hồi Atlantic của Chile xuất sang thị trường Mỹ, Brazil trong tuần 13 đã giảm, tương tự giá cá hồi coho tại Nhật bản.
Từ ngày 15 -17/4, Hội chợ Thủy sản quốc tế Seoul 2015 (Seoul Seafood Show 2015) với sự tham gia của 133 doanh nghiệp thủy sản trên toàn thế giới, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam, đã diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Hàn Quốc (COEX) ở Seoul.
Trị giá xuất khẩu tôm tháng 1 của Honduras đạt 9,8 triệu USD, giảm 7,5% so cùng kỳ năm ngoái (10,6 triệu USD).
Theo nhận định của Kevin Fitzsimmons, chuyên gia cá rô phi thuộc Trường Đại học Arizona (Mỹ), tổng sản lượng cá rô phi toàn cầu đang tăng chóng mặt cùng nhu cầu tiêu thụ nhưng giá của loại cá này lại không lên xuống theo chu kỳ như giá tôm và cá hồi.
Giá tôm nguyên liệu tại Ấn Độ đang tăng cao, đối lập với giá tôm Thái Lan.
Số phận cá da trơn sẽ được quyết định trong tháng 4 này khi Bộ Nông nghiệp Mỹ bắt đầu tiến hành chương trình thanh tra theo đạo luật Farm Bill 2014, bất chấp sự phản đối của các thành viên Quốc hội, trong đó có Thượng nghị sĩ John McCain.