Thị trường tôm thế giới năm 2012 khép lại với “bức tranh” toàn gam màu ảm đạm: Sản lượng tôm nuôi của một số nước không đạt mục tiêu, nhiều rào cản vô lý được đặt ra, giá cả bấp bênh và nhu cầu thị trường thấp.
Kinh nghiệm ở nhiều nước trên thế giới, điển hình là tại Hàn Quốc cho thấy, đến nay hợp tác xã vẫn là mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Và quan trọng hơn, thông qua HTX, các hộ nông dân, doanh nghiệp nhỏ hợp tác với nhau, tăng sức mạnh để đối phó với khó khăn và tránh nguy cơ thua lỗ cao…
Theo số liệu từ Liên minh HTX Việt Nam, tính đến tháng 6/2012, Việt Nam có 19.685 HTX, trong đó khoảng 500 HTX thủy sản, ĐBSCL chiếm 1/3. Việc phát triển HTX thủy sản ở nước ta bước đầu đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và vẫn còn mờ nhạt…
Cuối tháng 12/2012, các nhà sản xuất tôm của Mỹ nộp đơn yêu cầu Bộ Thương mại nước này áp đặt thuế trừng phạt đối với tôm nhập khẩu từ 7 nước, trong đó có Việt Nam, do nghi ngờ mặt hàng này nhận được các khoản trợ cấp, trợ giá từ chính phủ về vốn, tiền thuê đất nuôi tôm, thuế… Đây là một sự áp đặt vô lý với ngành tôm nước ta.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã chính thức thụ lý đơn kiện của một số doanh nghiệp Mỹ cho rằng tôm nhập từ Việt Nam và 6 nước khác bán phá giá do được nhận trợ cấp từ Chính phủ.
Ngày 18/1, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết:
Ngày 28/12/2012, Liên minh Công nghiệp Tôm vùng Vịnh (COGSI) đệ đơn lên Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) yêu cầu tiến hành điều tra trợ cấp đối với tôm nhập khẩu từ 7 nước: Trung Quốc, Equado, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.
Đại học Ben-Gurion (BGU), Negev đã phát triển công nghệ sinh học tiên tiến gây lặn gen, làm thay đổi giới tính tôm, tạo ra những quần thể tôm toàn đực, giúp tăng sản lượng nuôi. Tháng 11/2012, công nghệ này được áp dụng đối với tôm càng xanh ĐBSCL.
Nghề nuôi cá tra đang phát triển nhanh ở Việt Nam, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế, an ninh lương thực. Hiện, các vấn đề môi trường mới thường liên quan đến biến đổi khí hậu đang được giải quyết tốt thông qua các chương trình đầu tư mới.
EU là bạn hàng truyền thống của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2012, “bức tranh” xuất khẩu của thủy sản nước ta sang thị trường này lại không mấy sáng sủa. Theo dự báo của nhiều chuyên gia, thời gian tới, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này vẫn tiếp tục gặp khó…