Đó là quan điểm của ông Nguyễn Việt Thắng (ảnh), Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam khi chia sẻ với Tạp chí Thủy sản Việt Nam về việc chuyển đổi nghề, tạo sinh kế cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung sau sự cố môi trường biển làm cá chết bất thường thời gian qua.
Mới đây, Bộ NN&PTNT và Bộ Công thương đã ký kết chương trình phối hợp quản lý, kiểm soát và ngăn chặn việc lạm dụng hóa chất công nghiệp trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản.
Ngành tôm Việt Nam phát triển muộn hơn nhiều nước, nhưng nhờ sách lược đúng đắn của Nhà nước, ngành tôm đang từng bước phát triển theo hướng sản xuất hiện đại và bền vững. Tuy vậy, giá trị kinh tế mà con tôm đem lại cho người nông dân vẫn còn ở mức khiêm tốn.
Hội chợ Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam (VietShrimp 2016) được tổ chức trong 3 ngày, từ 24 – 26/6/2016 đã thành công rực rỡ, nhận được sự đánh giá cao của các cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp. Để có được điều này, ngoài nỗ lực của Ban tổ chức, còn sự đóng góp lớn của nhiều đơn vị, cá nhân. Ban tổ chức trân trọng gửi lời cảm ơn!
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2016/NĐ-CP quy định điều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm.
Tại Hội chợ Triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam vừa qua, Công ty CP Đầu tư Thương mại Dịch vụ Tin Cậy có Slogan khá ấn tượng: “Nuôi tôm sạch đẹp, năng suất, không hóa chất”. Ở gian hàng của Công ty TNHH Nhà Nguyễn, cô kỹ sư Nguyễn Thị Trúc Mai nói: “Nuôi tôm bây giờ cần an toàn, thẩm mỹ”.
Nghề nuôi tôm nước lợ xuất hiện ở nước ta rất sớm và nhanh chóng trở thành ngành hàng quan trọng; đến nay, nghề nuôi tôm có sự phát triển mạnh mẽ với mức độ thâm canh ngày càng cao, cùng đó, giá trị xuất khẩu tăng trưởng mạnh, chiếm hơn 40% tổng kim ngạch của cả ngành thủy sản.
Theo UBND huyện Tân Phú, hiện xã Trà Cổ đã xây dựng được vùng chuyên canh nuôi tôm càng xanh theo hướng VietGAP.
Tháng 11/2013, Chính phủ đã phê duyệt “Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Đến nay, sau gần 3 năm triển khai, Đề án đã mang lại nhiều giá trị; tuy nhiên, để có thể phát triển rất cần sự vào cuộc đồng bộ hơn nữa.
Sáng 6/7, tại Tổng cục Thủy sản đã diễn ra cuộc họp bàn góp ý cho Đề án “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành thủy sản trong hội nhập kinh tế quốc tế và triển khai FTA phục vụ tái cơ cấu ngành”. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Vũ Văn Tám chủ trì.