UBND tỉnh Bình Định vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Quy hoạch nêu rõ các nội dung về mục tiêu phát triển, nội dung quy hoạch trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, giống thủy sản, chế biến thủy sản và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.
Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, cộng với nguồn thức ăn sẵn có tại chỗ nên thời gian qua, nghề nuôi cá bớp trong lồng bè ở đảo Hòn Chuối, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Tình trạng nắng nóng kéo dài liên tục trong thời gian qua đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản, khiến một số diện tích nuôi tôm vụ 2 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa bị thất thu. Chỉ tính riêng trong tháng 6, toàn tỉnh có gần 80 ha tôm nuôi bị thiệt hại hoàn toàn.
Hợp tác xã (HTX) Tôm Nhị Mỹ có 52 thành viên, bước đầu HTX huy động vốn điều lệ được trên 100 triệu đồng, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực liên kết sản xuất và tiêu thụ tôm, dịch vụ cung cấp con giống và dịch vụ cung cấp thức ăn, thuốc thú y.
6 tháng đầu năm 2015, do thời tiết nắng nóng kéo dài, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Phù Cát đạt thấp. Toàn huyện đã đưa vào nuôi các loại thủy sản trên diện tích 462 ha, đạt 78,3% kế hoạch cả năm, giảm gần 158 ha so với cùng kỳ năm trước.
UBND tỉnh Bình Định vừa có Quyết định số 2327/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
Đây là nội dung hội thảo vừa được Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nuôi trồng và Khai thác Thủy sản bền vững (ICAFIS), Hội Nghề cá Việt Nam phối hợp Tổ chức Oxfam Việt Nam tổ chức ngày 15/7 tại Hà Nội. Hội thảo là một trong những hoạt động tăng cường sự chủ động của ngành thủy sản vào quá trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững.
Ngày 22/6/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 23/2015/TT-BNNPTNT về quản lý sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.
Huyện Đầm Dơi hiện có hơn 62.000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản, trong đó phần lớn được người dân nuôi theo hình thức truyền thống là tôm – cua – cá kết hợp, những tháng đầu năm do điều kiện thời tiết không thuận lợi cộng với việc giá cả lên xuống thất thường nên nhiều diện tích tôm nuôi của bà con gặp rất nhiều khó khăn.
Tôm nước lợ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, trước những thách thức nội tại của ngành và yêu cầu của thị trường, chỉ có cách nâng cao năng lực sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu theo hướng tăng giá trị gia tăng.