Cà Mau là một trong những tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Những diễn biến bất thường của thời tiết trong thời gian gần đây đã trở thành nguy cơ đe dọa nghề nuôi tôm ở Cà Mau. Trước tình hình đó, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến được cho là giải pháp an toàn cho nghề nuôi tôm.
Tại tỉnh Phú Yên, trong khi những ngư dân đi đánh bắt xa bờ đang được mùa cá ngừ đại dương, mỗi chuyến đi biển khoảng 30 ngày, lãi vài trăm triệu đồng/tàu, thì những người nuôi trồng thủy sản lại đang đối mặt với khó khăn do tôm hùm giống chết hàng loạt.
Đây là hội thảo do Công ty TNHH Uni-President Việt Nam tổ chức tại Hải Phòng giữa tháng 4 vừa qua.
Vừa qua, Bộ NN&PTNT đã có văn bản số 1180/BNN-TY gửi Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ các hộ dân nuôi tôm tại 2 tỉnh Bến Tre và Trà Vinh bị dịch bệnh.
ĐBSCL được coi là “vựa tôm” lớn, năm 2013, khu vực này chiếm 92,5% tổng diện tích và 79,8% tổng sản lượng nuôi tôm nước lợ của cả nước. Trong đó, sản lượng và diện tích nuôi tôm sú chiếm 95%, tôm thẻ chân trắng (TTCT) chiếm khoảng 70% diện tích và 65% sản lượng. Cùng Con Tôm điểm lại những vấn đề nổi bật của một số tỉnh nuôi tôm trọng điểm.
Đây là nội dung rất được quan tâm tại Quyết định số 540/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng đối với người nuôi tôm và cá tra.
3 tháng đầu năm, tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản toàn thành phố Đồng Hới ước 1.495 tấn, đạt 15% kế hoạch. Trong đó, sản lượng đánh bắt 1.355 tấn, nuôi trồng 140 tấn.
Xác định tôm càng xanh là sản phẩm chiến lược trong xuất khẩu thủy sản của tỉnh, năm 2009, UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển tôm càng xanh tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020.
Đây là chủ trương của UBND tỉnh Bình Định áp dụng cho 5 hộ ngư dân trong tỉnh.
Theo thông tin tại hội nghị chuyên đề về giải pháp và chính sách phát triển thủy sản vừa diễn ra tại thành phố Đà Nẵng cho thấy, vốn tín dụng của phía ngân hàng đã đáp ứng kịp thời cho ngành thủy sản trên các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu.