(Thủy sản Việt Nam) – Chiều 17/1/2012, tại Tổng cục Thủy sản đã diễn ra lễ ký văn kiện dự án “Xây dựng chiến lược quản lý sản phẩm đánh bắt ngẫu nhiên trong nghề lưới kéo đáy” giữa đại diện Bộ NN&PTNT là Thứ trưởng, Tổng cục trưởng Vũ Văn Tám và bà Yurico Shoji, đại diện tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam.
(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 10/1/2012, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị “Tổng kết dự án luật thủy sản, giai đoạn II – Đưa luật vào cuộc sống” của Bộ NN&PTNT.
(Thủy sản Việt Nam) – Hiện nay, thức ăn chủ yếu cho cá chình hoa (Anguilla marmorata) là cá tạp, nguồn không chủ động, nguy cơ ô nhiễm môi trường và dịch bệnh cao. Vì vậy, thức ăn hỗn hợp chế biến là cách tốt nhất mang lại hiệu quả khi nuôi đối tượng này.
(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 9/12/2011, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã ký ban hành Thông tư số 83/2011/TT-BNNPTNT Ban hành Danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch.
(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 20/12/2011, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản đã tổ chức Hội nghị “Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và triển khai kế hoạch năm 2012”.
(Thủy sản Việt Nam) – Năm 2011, vượt qua bao thăng trầm, ngành công nghiệp cá tra Việt Nam vẫn chứng tỏ được sức mạnh và bản lĩnh khi “vươn mình ra biển lớn”.
Theo tính toán của cơ quan quản lý, đến năm 2015, diện tích mặt nước hệ thống hồ chứa tại các công trình thủy lợi, ao hồ nhỏ và ruộng lúa vùng trũng sử dụng nuôi thả thủy sản là 15.870 ha. Trong tương lai gần, diện tích mặt nước có thể nuôi thả thủy sản tăng lên 24.340 ha phân bổ hầu hết các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
(Thủy sản Việt Nam) – Sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) không chỉ giúp tôm nuôi khỏe mạnh, mau lớn, mà còn tạo ra những sản phẩm tôm chất lượng tốt đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
(Thủy sản Việt Nam) – Có nhiều cách nuôi lươn nhưng hình thức nuôi trong bể lót bạt nhiều ưu điểm nhất như vật liệu rẻ, diện tích đất không đòi hỏi lớn, địa điểm xây dựng dễ chọn từ ruộng đến vườn, sân đều được và dễ chăm sóc quản lý.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa, từ năm 2012 – 2016, Thanh Hóa sẽ triển khai thực hiện dự án “Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững” cùng với 7 tỉnh khác trong cả nước là Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Cà Mau và Sóc Trăng bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB).