Sau phản ánh của Tạp chí Thủy sản Việt Nam, ngày 2/6/2020, TAND tỉnh Sóc Trăng đã làm việc với Phạm Thị Mai, người được đình chỉ điều tra bị can sau gần 9 năm trong vụ án lấy nợ bán cá tra.
Bước vào thời điểm nắng nóng gay gắt và kéo dài, nhiều vùng nuôi tôm chao đảo vì tôm bị dịch bệnh và chết hàng loạt. Người nuôi ngắc ngoải khi thiệt hại về kinh tế gia tăng và ngậm ngùi tiếc khi không thể chờ được đến khi giá tôm bật lên.
Nhằm đẩy mạnh phát triển sau đại dịch COVID-19, đã có rất nhiều kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ, trong đó, với riêng ngành thủy sản, đề xuất được đưa ra là chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mua dự trữ thủy sản.
Từ đầu năm đến nay, do điều kiện thời tiết, môi trường diễn biến bất lợi, làm dịch bệnh tôm nuôi phát sinh, lây lan. Ghi nhận tại một số địa phương như Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Bình, nhiều diện tích nuôi tôm của người dân đã bị chết, ngành chức năng các tỉnh đang triển khai nhiều biện pháp khắc phục.
Như Tạp chí Thủy sản Việt Nam phản ánh, ngày 24/3/2020, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng có Quyết định số 02 đình chỉ điều tra bị can Phạm Thị Mai trong vụ án lấy nợ cá tra từ năm 2011 vì “đã hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm”. Sau đó, bà Mai có đơn yêu cầu “phục hồi danh dự” nhưng đến nay chưa được giải quyết.
Ảnh hưởng COVID-19 đã làm cho nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp “đổ bệnh”, doanh nghiệp thủy sản cũng không ngoại lệ. Giúp doanh nghiệp thủy sản hồi phục đang là mục tiêu quan trọng trong giai đoạn này, thế nhưng, cách nào khả dụng?
Virus decapod iridescent (Div1) bùng phát tại Trung Quốc, hay còn được gọi là virus hemocyte iridescent (SHIV) không phải là một hiểm họa với ngành tôm toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn còn lo ngại về khả năng virus này biến chủng, và gây tỷ lệ chết cao hơn trên tôm.
Với giá thành sản xuất cao, ngành tôm Việt Nam bị đánh giá là yếu thế khi cạnh tranh trên thị trường thế giới nên rất khó để cạnh tranh một cách song phẳng. Tuy nhiên, giá trị sản xuất và thị trường của con tôm Việt Nam ngày một tăng. Điều gì tạo nên sức mạnh của ngành tôm nước ta?
Mặc dù giá tôm tại các tỉnh ĐBSCL đang tăng trở lại, nhất là tôm thẻ chân trắng, thế nhưng, người dân “lực bất tòng tâm”, bởi điều kiện nuôi vẫn rất bất lợi. Hạn hán, xâm nhập mặn đang khiến nhiều diện tích nuôi thủy sản tại đây thiệt hại nặng.
Hai công ty của Nhật Bản là Nissui và Marubeni đã liên doanh để mua lại toàn bộ quyền kiểm soát trại nuôi cá hồi trên cạn RAS Danish Salmon tại Đan Mạch.