Đến nay, đã qua hai năm triển khai Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn than khó.
Ngày 16/8, Tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Tổng cục Thủy sản đã tổ chức Hội thảo phát triển nuôi tôm hùm bền vững tại các tỉnh miền Trung.
Sau hai năm thực hiện tái cơ cấu, ngành thủy sản đã đạt được nhiều thành tựu, nổi bật là việc duy trì mức tăng trưởng hàng năm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Để đưa ngành thủy sản trên địa bàn huyện phát triển bền vững, những năm qua, huyện Nga Sơn đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp thực hiện kịp thời.
Sáng 13/8, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đến dự và phát biểu.
Qua 2 năm thực hiện tái cơ cấu, mục tiêu phát triển thủy sản bền vững, xây dựng ngành theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh trên thị trường đang có hướng đi mang tính khả thi cao, từng bước gỡ khó cho thủy sản.
Tỷ trọng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đến nay mới chỉ chiếm 1,01%, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ. Để phát huy tiềm năng, lợi thế từ nhân tố này, cần có nhiều biện pháp đồng bộ và cơ chế thỏa đáng hơn.
Đó là chủ đề chính tại Chương trình “Vì một cộng đồng ASEAN đoàn kết và phát triển” do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội hữu nghị Việt Nam với các nước ASEAN và Đại sứ quán các nước ASEAN tại Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 6/8, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình.
Cánh đồng mẫu lớn hiện khá phổ biến trong lĩnh vực trồng trọt và hiệu quả thấy rõ, tuy nhiên việc thực hiện trong ngành tôm vẫn còn bỏ ngỏ dù được đánh giá là phù hợp với ngành tôm.
Cánh đồng mẫu lớn đang được kêu gọi thực hiện với con tôm nhằm mang lại kết quả tối đa cho “mũi nhọn” của ngành thủy sản. Để mô hình đạt hiệu quả như mong đợi, doanh nghiệp phải là chủ lực.