Cá, trong đời sống hằng ngày được chế biến thành nhiều món ăn hay trở thành nguồn lợi mang lại giá trị kinh tế cho người dân. Tại một số nơi, vào ngày Tết, con cá trở thành một sản vật linh thiêng để thờ cúng tổ tiên, hay một vị thần được tôn vinh.
Năm 2012, xuất khẩu nhuyễn thể của Việt Nam tăng 3,5% so cùng kỳ năm 2011. Nhìn sang 2013, vẫn còn nhiều khó khăn chưa giải quyết được.
Đây là nét văn hóa đặc sắc từ bao đời và không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến xuân về ở Tả Phìn – Sa Pa.
Sau Tết, giá nhiều mặt hàng vẫn giữ mức cao, đặc biệt một số loại thực phẩm có xu hướng tăng giá so với trước.
Những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn ở thôn Tân Xuân, xã Gio Việt, huyện Gio Linh (Quảng Trị) bị ô nhiễm và thu hẹp dần. Trước thực trạng ấy, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường tỉnh Quảng Trị đã thực hiện dự án cải tạo rừng ngập mặn nhằm giữ “bức tường xanh” nơi cửa biển.
Năm nay, mùng 4 và mùng 6 Tết được ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu chọn là ngày tốt để ra khơi. Ai nấy đều cầu cho mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, được mùa cá tôm…
Ra giêng là thời điểm người dân ở các làng chài ven biển tranh thủ ra biển cào ốc. Không ít người quan niệm, đi cào ốc ruốc để… “mở hàng” cho một năm làm ăn may mắn, suôn sẻ.
Đúng 9 giờ sáng 12/2 (Mùng 3 Tết), hiệu lệnh trống tại lễ hội ra quân nghề cá bắt đầu vang lên rộn ràng khắp vùng biển Phổ Thạnh (Đức Phổ). Tiếng hò reo của các ngư dân khi đoàn tàu gồm 36 chiếc vun vút vươn khơi, báo hiệu mùa biển an lành trong năm mới.
Những ngày này, mặc dù tết Nguyên Đán Quý Tỵ đã đi qua nhưng không khí mùa xuân vẫn tràn ngập khắp mọi ngả đường của đất nước.
Theo thông tin từ Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương), tại cuộc họp biểu quyết ngày 7-2-2013, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (USITC) đã đưa ra quyết định khẳng định: