Chưa đầy tuần, trên địa bàn tỉnh An Giang xuất hiện 2 con cá huyết rồng khổng lồ nhưng tất cả đều đã chết.
2012 – một năm nhiều khó khăn của ngành tôm Việt Nam cả về nuôi trồng và xuất khẩu. Vượt qua sóng gió, ngành tôm vẫn cơ bản hoàn thành một số chỉ tiêu kế hoạch.
Một người đàn ông ở Anh bất ngờ thành tỷ phú sau khi tìm thấy một tảng chất thải cá voi quý hiếm có giá 180.000 USD (khoảng 3,7 tỷ đồng).
Cá chép Nhật (cá Koi) là loại cá cảnh, hoa văn và màu sắc trên thân đẹp và phong phú. Thích hợp với điều kiện của Việt Nam nên nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi cá cảnh để phát triển kinh tế.
Các tổ, đội khai thác trên biển tại Bạc Liêu ngày càng khẳng định hiệu quả trong việc hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong mỗi chuyến ra khơi. Việc phát triển mô hình tổ đội này là một xu thế tất yếu.
Không nằm ngoài khó khăn chung của thủy sản Việt Nam, ngành tôm cũng gặp nhiều trục trặc trong suốt năm 2012, về đích hơn 2,237 tỷ USD vẫn là kết quả khá ấn tượng. Góp sức vào kết quả này là sự có mặt của các doanh nghiệp trong lĩnh vực hậu cần (thức ăn, giống, thuốc thú y…)
Năm 2012, sản xuất tôm giống tăng quy mô, số lượng, đáp ứng nhu cầu người nuôi; nhưng vấn đề tôm giống còn nan giải. Năm 2013, thực tế đòi hỏi cần nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hơn nữa.
Đó là báo cáo của Tổng cục Thủy sản tại cuộc họp giao ban tháng 1 năm 2013 (sáng 31/1), Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Vũ Văn Tám chủ trì. Trong đó, sản lượng khai thác đạt 202,5 nghìn tấn bằng 103,8%; nuôi trồng 181 nghìn tấn, bằng 103,4% so cùng kỳ 2012.
10 doanh nghiệp này đã góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu 2,237 tỷ USD trong năm 2012. Tuy không đạt mục tiêu 2,4 tỷ USD, nhưng đây là nỗ lực rất lớn của các công ty chế biến và xuất khẩu tôm.
Nhu cầu tiêu thụ lớn, giá cả cũng tăng trong khi đó thời gian ra khơi mỗi chuyến chỉ từ 1 – 3 ngày, vì vậy với nhiều ngư dân đánh bắt ở ngư trường trong tỉnh thì đây được xem như “cơ hội vàng” để kiếm tiền chi tiêu trong dịp tết cổ truyền.