Năm 2012 là năm khó khăn cho nghề nuôi tôm sú ở Cà Mau. Không chỉ dịch bệnh tràn lan mà giá cả bấp bênh, môi trường nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng… Trước những yếu tố bất lợi đó, những chủ trương, giải pháp mới đã kịp thời tháo gỡ khó khăn. Cùng với nhiều sáng kiến của người dân đã đưa nghề nuôi tôm bước sang giai đoạn mới.
Hiện nay, việc sử dụng các sản phẩm thuốc thú y thủy sản không đúng cách đã để lại những vấn đề nan giải. Việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm đang được coi là giải pháp thay thế hữu hiệu. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng thực tế các sản phẩm này vẫn khiến nhiều người lo lắng.
Hoạt động khai thác tôm hùm con, mà chủ yếu là nghề bẫy bắt để phục vụ nuôi trồng thủy sản trong thời gian qua đã phát triển mạnh tại vùng ven biển Bình Thuận. Việc này đã gây ảnh hưởng đến nguồn lợi tôm hùm trong tự nhiên.
Sau mỗi vụ nuôi tôm, cá, lượng chất thải tồn đọng ở đáy ao là rất lớn. Không những thế, nhiều ao nuôi vừa trải qua đợt dịch bệnh, mầm bệnh còn tồn tại trong ao vì thế cần phải tiêu diệt triệt để mầm bệnh bằng một số phương pháp như phơi khô đáy ao, sử dụng hóa chất diệt khuẩn.
Tôm được sốt cay đậm đà ăn kèm với cơm trắng khiến thực khách khó nguôi quên vị cay nhưng lại có phần dịu nhẹ của món ăn hấp dẫn này.
Chế phẩm sinh học (Prebiotics) làm việc theo ba quá trình: khống chế sinh học; tạo ra sự sống; xử lý sinh học. Tác động tương hỗ của ba quá trình này mang lại lợi ích rất lớn cho nghề nuôi tôm.
Tờ Daily Mail ngày 30/12 đã đăng tải một bức ảnh kỳ thú được chụp tại New Zealand tuần vừa rồi, trong ảnh một con cá mập lớn đã nhảy lên mặt nước, đớp con cá mập bé hơn đang bị kéo lên thuyền.
Nhiều thương lái Trung Quốc tiếp tục lách luật, núp bóng danh nghĩa khách du lịch có thời hạn để thu gom cua biển tại thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Ban đầu, họ tạo uy tín qua việc chi trả sòng phẳng.
Những năm gần đây, nghề cá ở Kiên Giang không ngừng phát triển. Đến cuối năm 2012, Kiên Giang có tổng số hơn 12.250 phương tiện tàu cá, với tổng công suất hơn 1,3 triệu CV, trong đó có hơn 4.300 tàu có từ 90 CV trở lên. Cùng với đó, số lượng ngư dân trực tiếp tham gia đánh bắt thủy sản cũng ngày càng tăng nhanh, từ hơn 70.000 người năm 2000, lên gần 90.000 vào cuối năm 2012.
Sau thắng lợi của vụ tôm năm 2011, năm 2012 diện tích thả nuôi tôm càng xanh mùa lũ ở huyện Lấp Vò đã tăng lên. Cụ thể, năm 2012 toàn huyện có 185,66ha thả nuôi tôm, tăng 34ha tập trung các xã: Mỹ An Hưng B, Vĩnh Thạnh… Tuy nhiên, năm nay vụ tôm càng xanh mùa lũ ở huyện đạt năng suất thấp, nhiều hộ nuôi không có lời, thậm chí bị thua lỗ.