NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Nuôi cá ghép, hiệu quả rất cao

(Thuỷ sản Việt Nam) – Nuôi ghép giữa cá rô phi đơn tính, cá chép và cá mè mang lại hiệu quả cao, phù hợp với địa thế của các địa phương có nhiều kênh rạch và sông ngòi. Cách đây vài năm, Trạm Khuyến nông huyện Nhà Bè – quận 7 (TP. HCM) đã mạnh dạn hướng dẫn và cung cấp vốn, giống, thức ăn để nông dân địa phương ưu tiên nuôi cá theo mô hình này.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Hải sâm cát: Nhân sâm… từ biển cả

(Thuỷ sản Việt Nam) – Hải sâm cát (Holothuria scabra), thuộc họ hải sâm, là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong y học.

  • 4 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Nuôi cá đồng đem lại thu nhập cao cho nông dân Cà Mau

Mô hình nuôi cá đồng đang phát triển mạnh ở vùng ngọt hóa Cà Mau. Ngoài trồng 2 vụ lúa/năm, nông dân tận dụng lợi thế của vùng ngọt kết hợp nuôi cá đồng, nhất là nuôi cá bổi cho nguồn thu nhập khá cao. Sau mỗi vụ thu hoạch cá đồng, nông dân có lãi từ 50 triệu đồng trở lên, một số hộ chuyên nuôi cá bổi có thu nhập 300 triệu đến hơn 1 tỷ đồng/vụ nuôi.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Ngành thủy sản chuẩn bị “đón” thanh tra nước ngoài

Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (Nafiqad) cho biết, một số nước đã gửi kế hoạch cử đoàn thanh tra sang VN để kiểm tra các vấn đề về chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) trong chế biến thủy sản xuất khẩu.

  • 4 năm trước
  • 0

Tiền Giang: Nghề nuôi cá kiểng mang lại thu nhập khá

Theo ông Đinh Ngọc Tùng, Trưởng Phòng Kinh tế TP. Mỹ Tho (Tiền Giang), hiện nay, thành phố có 62 hộ nuôi cá kiểng và được duy trì từ trước tới nay. Mô hình đã cho thu nhập khá cao. Sau khi được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, các hộ này giúp đỡ nhiều gia đình khác tham gia và từng bước nhân rộng thêm mô hình. Nghề nuôi cá kiểng thích hợp với nền nông nghiệp đô thị và đây là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Phần II: Hội Nghề cá Việt Nam những dấu mốc lịch sử

(Thuỷ sản Việt Nam) – Thập kỷ 80 thế kỷ XX – thập kỷ toàn ngành thủy sản được Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế “tự cân đối, tự trang trải” và là thời kỳ đầu sản phẩm thủy sản Việt Nam được chế biến, xuất khẩu.

  • 4 năm trước
  • Thương mại
  • 0

Quản lý vật tư trong NTTS: Vẫn còn nhiều khó khăn

(Thuỷ sản Việt Nam) – Dư lượng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản đang ngày càng trở thành vấn đề nan giải, không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất của người dân mà còn tổn hại đến uy tín của thủy sản Việt Nam. Tuy nhiên, ngăn chặn triệt để điều này vẫn đang là một bài toán khó. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Thủy sản Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Đức Quý – Giám đốc Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm và Kiểm định NTTS (ảnh).

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Gian nan chuyến biển đầu năm

(Thuỷ sản Việt Nam) – Biển động, ngư trường xa, chi phí chuyến biển lớn, lại thêm quấy phá, bắt bớ của tàu cá, kiểm ngư nước láng giềng…, ngư dân Việt Nam đang bước vào một mùa khai thác đầu năm đầy thử thách. Hải sản thu về vơi hơn nhưng lo lắng, bất an lại đong đầy!

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Mục tiêu 6,5 tỷ USD: Liệu có khả thi?

(Thuỷ sản Việt Nam) – Năm 2012, ngành thủy sản đặt ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu đạt kim ngạch 6,5 tỷ USD, cao hơn năm 2011 khoảng 800 triệu USD. Tuy nhiên, trước những khó khăn diễn ra trong 2 tháng đầu năm, mục tiêu này không dễ hoàn thành.

  • 4 năm trước
  • 0

Tổn thất “khủng”

(Thuỷ sản Việt Nam) – Mỗi năm, hải sản khai thác của nước ta đạt sản lượng khoảng 2 triệu tấn và tổn thất sau khai thác khoảng 400 nghìn tấn, tức là mất 1/5. Con số “khủng” cả về tỷ lệ lẫn giá trị. Tổn thất chủ yếu do công nghệ bảo quản quá lạc hậu.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0
error: Content is protected !!