NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Mệt với biến động công nhân thủy sản

Chuyện tuyển công nhân (CN) ở các nhà máy chế biến thủy sản là hầu như thường xuyên, vì nhiều CN làm một thời gian rồi nghỉ. Tình hình biến động CN thủy sản diễn ra ngày càng mạnh khi số lượng các nhà máy ngày càng nhiều và nâng công suất hoạt động. Do đó, các chủ doanh nghiệp này không chỉ lo việc sản xuất, kinh doanh mà còn mệt với sự đến rồi đi của CN.

  • 4 năm trước
  • 0

Hơn 100 tỷ đồng để khuyến ngư giai đoạn 2011 – 2015

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết, tổng kinh phí dành cho Chương trình khuyến ngư giai đoạn 2011 – 2015 là 102,1 tỷ đồng nhằm triển khai các dự án khuyến ngư phù hợp với chủ trương và điều kiện nuôi trồng thủy sản và khai thác theo vùng kinh tế sinh thái.

  • 4 năm trước
  • Khuyến ngư - Mô hình
  • 0

Kỳ vọng thủy sản nước ngọt: Phát triển rộng khắp

Tận dụng diện tích hiện có, trong nhiều năm qua, nuôi thủy sản nước ngọt đã có những bước phát triển đều khắp ở Quảng Nam.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Công nghệ truy xuất nguồn gốc qua điện thoại

(Thủy sản Việt Nam) – Chỉ thông qua một chiếc điện thoại di động nhỏ bé, người tiêu dùng có thể biết được thủy hải sản mà họ đang ăn được đánh bắt ở đâu, khi nào, thời điểm chế biến, trọng lượng và quy trình kiểm tra chất lượng ra sao, có thể hay không?

  • 4 năm trước
  • Du lịch - Khám phá
  • 0

Quảng Bình: Hiệu quả bước đầu từ các mô hình điểm thực hiện Đề án 52

(Thủy sản Việt Nam) – Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có 34 xã, thị trấn, nhưng có đến 16 xã vùng biển và ven biển, chiếm 50,2% dân số cả huyện. Mặc dù quy mô dân số chưa cao, nhưng thực trạng chất lượng dân số ở khu vực này còn nhiều hạn chế so với các xã, thị trấn khác trên toàn huyện. Năm 2009, huyện Quảng Trạch đã chọn 6/16 xã vùng biển và ven biển thực hiện Đề án 52, bước đầu góp phần kiểm soát quy mô và chất lượng dân số.

  • 4 năm trước
  • Nuôi trồng thủy sản
  • 0

Đài thông tin duyên hải Cần Thơ: Bạn đồng hành của ngư dân

(Thủy sản Việt Nam) – Khi hoạt động trên biển, bà con ngư dân cần được đảm bảo 3 thông tin chính là: Thông tin an toàn, thông tin cấp cứu, tìm kiếm cứu nạn và thông tin liên lạc. Việc cần thiết nhất là Đài Thông tin Duyên hải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, hướng dẫn, tuyên truyền cho ngư dân sử dụng trang thiết bị đáp ứng tốt an toàn hàng hải.

  • 4 năm trước
  • Nuôi trồng thủy sản
  • 0

Trà Vinh: Tái diễn cảnh xếp hàng bán tôm

Cả đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang khan hiếm tôm sú nguyên liệu do thất mùa, nhưng tại Trà Vinh, người nuôi tôm đang phải xếp hàng, bốc số để bán tôm với giá thấp hơn giá thị trường chung.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Bà Rịa – Vũng Tàu: Vào mùa lưới cá trích

Khi những cơn gió mùa tây nam mang theo hơi nước thổi vào đất liền báo hiệu mùa mưa đến cũng là lúc ngư dân làm nghề đánh bắt gần bờ ở TP.Vũng Tàu chuẩn bị ngư cụ vào mùa lưới cá trích. Theo nhiều ngư dân, tuy mùa cá trích kéo dài 5 tháng, nhưng thời điểm rộ nhất là tháng 7 và 8 âm lịch. Vào thời gian này, chỉ cần 2 – 3 giờ đồng hồ mỗi ngày, mỗi chiếc ghe có thể lưới được vài tạ cá trích.

  • 4 năm trước
  • Nghề cá trong nước
  • 0

Thái Thụy (Thái Bình): Ngư dân lao đao vì nhà máy “bị đóng cửa”

Lấy lý do Nhà máy Bột cá Thụy Hải thải nước và khí gây ô nhiễm môi trường, vừa qua một số người dân ở làng Quang Lang (xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã xây bờ tường ngăn ngay tại cổng buộc nhà máy phải đóng cửa ngừng hoạt động.

  • 4 năm trước
  • Đời sống ngư dân
  • 0

Đối phó biến đổi khí hậu: Luồng sinh khí mới từ hai dự án mới

(Thủy sản Việt Nam) – Ngày 14/7/2011, tại Cát Bà, Hải Phòng, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Ủy ban Quốc gia Chương trình Sinh quyển và Con người Việt Nam (MAB Việt Nam) đã phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) tổ chức Hội nghị Khởi động Dự án “Khu dự trữ sinh quyển – An toàn kinh tế và môi trường (BREES)” và Dự án “Khu Dự trữ sinh quyển Cát Bà – Nâng cao sức đề kháng và phục hồi trước biến đổi khí hậu: Quản lý tài nguyên và phát triển sinh kế bền vững”.

  • 4 năm trước
  • Du lịch - Khám phá
  • 0
error: Content is protected !!