Góc nhìn

4 chiến lược cho ngành thức ăn thủy sản

Ngành thức ăn thủy sản nên cân nhắc các chiến lược mới có khả năng tác động sâu rộng và mạnh mẽ hơn tới hiệu quả hoạt động tài chính. Sau nhiều năm tăng trưởng, ngành này cũng đang giảm tốc và đối mặt khủng hoảng thừa ngày một gia tăng tại các thị trường chủ chốt. Cạnh tranh khốc liệt, lợi nhuận đi xuống và tăng trưởng ngành NTTS lại chậm hơn so trước đây cũng đặt ra nhiều thách thức cho sự phát triển của ngành thức ăn thủy sản.

  • Gorjan Nikolik

Tương lai của ngành thủy sản từ trí tuệ nhân tạo

Vài năm trước, công nghệ đám mây xuất hiện, tiếp đến là Internet vạn vật và nay là công nghệ blockchain trở thành tâm điểm. Khoa học công nghệ liên tục vận động, phát triển và cho ra đời những bước tiến mới mang tính đột phá hơn.

  • Samuel Couture Brochu

Đổi mới tư duy để ngăn chặn IUU

Năm 2012, 3 nhà máy thủy sản của Scotland và 27 thuyền trưởng bị kết án và bị phạt hơn 1 triệu bảng Anh vì khai thác cá thu mackerel trái phép, vượt hạn ngạch quy định của EU. Carlos Rafael, chủ sử hữu lớn nhất các đội tàu khai thác sò điệp tại New Bedford đã bị bắt giam năm 2017 do gian lận trong khai báo sản lượng thủy sản để che giấu hành vi đánh bắt bất hợp pháp.

  • John Sackton

Đứng dậy sau cú sốc giảm giá

Trung Quốc, Ấn Độ đều đang đẩy mạnh nuôi cá tra và đều được đánh giá là các ứng cử viên sáng giá trên thị trường cá tra xuất khẩu. Cá tra Việt giờ đây đã không còn “một mình một chợ” và phải đối mặt cạnh tranh khốc liệt. Tính đến tháng 7/2019, giá cá tra giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm qua. Không chỉ cá tra, con tôm cũng đang phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ như Ấn Độ và Thái Lan.

  • Giáo sư Emeritus Patrick Sorgeloos - Đại học Ghent, Bỉ

Không đứng ngoài cuộc chơi toàn cầu hóa 3.0

Ngành thủy sản thế giới nên nắm bắt cơ hội, thay vì sợ hãi “người khổng lồ” toàn cầu hóa 3.0. Hai làn sóng trước của toàn cầu hóa đã định hình nền kinh tế thế giới; tới nay, chúng ta đang đứng trên ngọn sóng toàn cầu hóa thứ 3. Từ Thế chiến thứ nhất đến cuộc Đại suy thoái năm 1930 và Thế chiến thứ hai, thế giới chứng kiến sự giao lưu nhộn nhịp trên phạm vi toàn cầu.

  • GS Mark Blyth - Đại học Brown, Mỹ

Năm của khởi nghiệp, RAS và bền vững

Hiệp hội NTTS châu Âu (EAS) đã tuyên bố công khai Diễn đàn sáng tạo tại sự kiện NTTS châu Âu 2019 vào ngày 9/10 tại Berlin. EAS muốn thúc đẩy và hỗ trợ các công ty khởi nghiệp hoặc mới nổi bằng cách làm cầu nối cho những ý tưởng của họ tới nhà đầu tư – những người có thể thúc đẩy sự phát triển công ty mới và sản phẩm mới.

  • James Wright - Liên minh NTTS toàn cầu GAA

Ưu tiên trong phát triển thị trường

2019 là một năm có nhiều khó khăn, thuận lợi đan xen nhưng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và địa phương; sự chung sức, vượt khó, sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp và bà con nông dân trên cả nước; sự đồng hành của các cơ quan truyền thông đã tạo sự đồng thuận của cả xã hội, thống nhất cao trong toàn ngành, nỗ lực bám sát thực tiễn, vượt qua khó khăn, thách thức, ghi nhận nhiều thành quả.

  • Ông Nguyễn Quốc Toản

Nâng cao tiêu chuẩn bền vững

Sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm làm việc cùng người nuôi tôm ở Việt Nam và nhiều nơi khác trên thế giới, tôi nhận thấy ngành tôm đang đối mặt nhiều thách thức liên quan đến kinh tế – xã hội và môi trường. Nhưng trong đó có 3 vấn đề gây áp lực lớn nhất hiện nay là đưa các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ vào hoạt động theo một quỹ đạo, quản lý phương pháp thực hành nuôi tôm và thoái hóa môi trường.

  • Christoph Mathiesen

Không đứng ngoài cuộc chơi toàn cầu hóa 3.0

Ngành thủy sản thế giới nên nắm bắt cơ hội, thay vì sợ hãi “người khổng lồ” toàn cầu hóa 3.0. Hai làn sóng trước của toàn cầu hóa đã định hình nền kinh tế thế giới; tới nay, chúng ta đang đứng trên ngọn sóng toàn cầu hóa thứ 3.

  • GS Mark Blyth

Những tác động từ COVID-19

Cho đến thời điểm này, COVID-19 thực sự là cú sốc bất thường và khó đoán với nền kinh tế toàn cầu. Chúng tôi không dám chắc dịch bệnh này sẽ lan rộng tới đâu và ảnh hưởng ra sao đến thị trường.

  • TS Beyhan de Jong

Áp lực và cơ hội cho ngành thủy sản

Việt Nam là một nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á và một thị trường tiềm năng đối với doanh nghiệp và các nhà đầu tư châu Âu. Việt Nam và châu Âu là hai thị trường tương hỗ. Mỗi bên sẽ sản xuất và bán hàng hóa mà bên kia không sản xuất tại thị trường nội địa của mình. Thủy, hải sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực vủa Việt Nam tại châu Âu.

  • Bernd Lange

Ngành tôm trước vòng xoáy COVID-19

Ngoài hiểm họa với sức khỏe con người, COVID-19 còn đe dọa nghiêm trọng chuỗi cung ứng ngành thủy sản nói chung và ngành tôm nói riêng. Khi Trung Quốc đóng cửa thị trường sau Tết Nguyên đán hơn 2 tuần, nhiều tàu biển và container bị ùn ứ tại các cảng biển còn hệ thống ngân hàng cũng ì ạch hơn.

  • TS Bill McGraw

Cần phải đa dạng hóa NTTS

Đa dạng NTTS giúp chúng ta mở mang kiến thức giải quyết được những thách thức và thay đổi của ngành NTTS trong tương lai. Biến đổi khí hậu, thị trường thay đổi, nguồn lợi biến động cùng nhiều vấn đề an ninh lương thực là các động lực chính trên toàn cầu thúc đẩy đa dạng hóa NTTS. Về lâu dài, những kiến thức đạt được qua đa dạng hóa NTTS cũng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn lợi thủy, hải sản tự nhiên.

  • TS Oyvind J Hansen

Mưu sinh giữa hai gọng kìm COVID-19 và Trung Quốc

Khi cả thế giới hoang mang giữa những thống kê gây choáng váng với hơn 218.000 người chết do COVID-19 và 3,1 triệu ca nhiễm bệnh cùng nhiều nỗi đau không kể xiết bởi đại dịch, thì chẳng ai còn chú ý đến vụ việc một chiếc thuyền gỗ của ngư dân Việt Nam bị một tàu hải cảnh Trung Quốc vô cớ đâm chìm vào tháng trước trên biển Đông.

  • James Borton
error: Content is protected !!