Đề án 52 đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận cho huyện Bình Đại; được coi là “luồng gió mới” trong hoạt động dân số nói chung và các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng.
Ban Chỉ đạo Biển Đông – Hải đảo TP Đà Nẵng vừa ban hành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 2016.
Qua việc triển khai các hình thức tuyên truyền về công tác dân số, hoạt động dân số tại Cà Mau đã thu hút nhiều đối tượng tham gia, góp phần đem lại hiệu quả thành công của Đề án 52.
Qua 5 năm triển khai, Đề án 52 đã cơ bản làm thay đổi tình hình dân số tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Đây là động lực giúp địa phương tiếp tục triển khai trong năm 2016 và những năm tiếp theo.
Bằng việc thực hiện Đề án 52 theo những cách thức riêng, đã mang lại nhiều kết quả trong công tác DS – KHHGĐ Tiền Giang. Năm 2016, địa phương tiếp tục đặt ra mục tiêu để người dân được hưởng lợi nhiều hơn.
Triển khai Đề án 52 từ cuối năm 2009, đến nay, 28 tỉnh, thành trong cả nước cùng với sự vào cuộc của các cấp chính quyền, ban ngành đoàn thể đã đem lại những kết quả lớn, làm thay đổi căn bản nhận thức và hành động của những đối tượng tham gia.
Sau 6 năm thực hiện Đề án 52, các địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu đã đạt nhiều kết quả. Cùng với những khó khăn do kinh phí hoạt động, năm 2016, tỉnh nỗ lực duy trì kết quả trong những năm qua.
Truyền thông có vai trò và ảnh hưởng lớn tới công tác dân số; góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của người dân, dần cải thiện chất lượng dân số.
Thực hiện Đề án 52 trong điều kiện kinh phí rất eo hẹp, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau vẫn đạt hiệu quả cao, đời sống người dân ngày một cải thiện, công tác dân số nhiều chuyển biến.
Mới đây, UBND thành phố Đà Nẵng ra mắt Ban Chỉ đạo Biển Đông – Hải đảo TP Đà Nẵng.