Các cảng cá trên địa bàn tỉnh hiện đang trong tình trạng bị ô nhiễm môi trường, cần có giải pháp khắc phục để không ảnh hưởng đến việc “gỡ thẻ vàng” thủy sản.
(TSVN) – Mở rộng diện tích vùng trồng rong góp phần bảo vệ môi trường là một trong những giải pháp giảm phát thải của ngành thủy sản. Rong biển không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn được xem là nguyên liệu xanh, có thể hấp thụ carbon từ khí quyển và trung hòa axit đại dương, đang được kỳ vọng trở thành giải pháp hiệu quả giúp làm sạch hành tinh.
(TSVN) – Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là vấn nạn nghiêm trọng. Ngành thủy sản đã và đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để chung tay giảm tác động của nhựa tới môi trường.
(TSVN) – Trong nhiều năm qua, phát triển bền vững kinh tế biển luôn là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta. Ngày 3/4/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để hiện thực hóa mục tiêu đề ra, nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã ban Kế hoạch triển khai Nghị quyết này một cách có hiệu quả.
(TSVN) – Việc bảo vệ môi trường sinh thái và rạn san hô ở Hòn Yến (Phú Yên) không chỉ làm đẹp thêm cho danh thắng này, mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương. Như nhận định của vị tư lệnh ngành nông nghiệp Lê Minh Hoan mới đây, bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến là một trong những mô hình tương đối thành công; do đó, mong muốn những mô hình này sẽ trở thành một xung lực mới cho bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
(TSVN) – Tuổi trẻ Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với lực lượng đoàn viên thanh niên các cơ quan, đơn vị và địa phương ra quân thu gom rác thải, làm sạch môi trường biển ở đảo Lý Sơn.
(TSVN) – Ngày 31/5/2024, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Kế hoạch số 4006-KH/UBND về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
(TSVN) – Không chỉ được ví như “bức tường xanh”, “dải đê mềm” chắn sóng, ngăn bão, gió; rừng ngập mặn còn mang lại nguồn lợi thủy sản vô tận, tạo sinh kế cho hàng nghìn người dân xây dựng các mô hình sinh kế dưới tán rừng, mô hình du lịch sinh thái dưới tán rừng, tạo công ăn việc làm, gia tăng giá trị từ rừng.
(TSVN) – Danh hiệu Khu sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm (năm 2019) đã là động lực thôi thúc chính quyền và người dân địa phương nỗ lực hết mình để bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên sinh vật cả trên rừng, dưới biển. Cù Lao Chàm ngày nay đã mang trong mình nét rất riêng, rất đặc trưng mà không phải nơi nào cũng có được.
(TSVN) – Xác định bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học là nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển lâu dài; các bộ ngành và chính quyền nhiều địa phương đã và đang triển khai những giải pháp, nhằm siết chặt công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học.