Đầm Sam – Chuồn (huyện Phú Vang) là một trong những hệ thống đầm phá quan trọng của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Thế nhưng, những năm trở lại đây, với tình trạng xả rác thải bừa bãi, người dân đang tự “giết chết” khu đầm cũng như đang dần cướp đi sự sống của chính mình.
Thời gian gần đây, tại Đồng Tháp xuất hiện loài cá đầu sấu (còn gọi là cá sấu hỏa tiễn, cá Phúc Lộc Thọ…) với giá bán 160.000 – 200.000 đồng/con (loại nhỏ nhất), 500.000 – 800.000 đồng/con loại 400g – 1kg/con.
Hiện tượng tôm chết hàng loạt ở xã Tượng Sơn chưa nguôi thì vài ngày nay, nhiều hộ dân ở xã Thạch Tân (Thạch Hà) lại điêu đứng vì cá chết.
Rong tảo phát triển mạnh, rác rưởi trôi dạt vào bờ cùng với việc lạm dụng đánh bắt thủy sản là những gì mà đầm Cầu Hai (H.Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế) đang hứng chịu.
Họ gồm 5 người ngồi bên bờ kè ven sông, kiên nhẫn gỡ rác trong một tấm lưới ghẹ. Lưới thả cách bờ 4 hải lý, nhưng lại mắc vỏ xe đạp cũ, lon sữa bò, vỏ ốc… những thứ mà con người thải ra trong đất liền.
Để diệt ruồi và ký sinh trùng, một số cơ sở sản xuất khô ở An Giang sử dụng hóa chất bị nghiêm cấm từ nhiều năm nay.
Nhiều loại cá quý sống trên sông, suối vài năm trước đây giá cực đắt mà vẫn khó mua, thì nay đã xuất hiện đại trà ở nhiều chợ bình dân. Đó là thành quả nghiên cứu, cho sinh sản nhân tạo cá nước ngọt của các nhà khoa học, kịp cứu vãn trước khi nhiều loài cá quý tuyệt chủng …
Ngày 25/6, một con đồi mồi, loại động vật quý hiếm, có tên trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới, có trọng lượng 4kg đã được thả về biển sau nửa ngày bị ngư dân đánh bắt.
Theo báo cáo nhanh của ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn Hải Phòng, cơn bão số 2 ban đầu đã làm cho hàng trăm hecta (ha) nuôi trồng thủy sản bị ngập lụt…
Ngày 20/6, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau có báo cáo bước đầu với UBND tỉnh Cà Mau về kết quả thu mẫu tìm nguyên nhân cá chết bất thường tại xã Tam Giang Tây, huyện Ngọc Hiển.