(TSVN) – MariHealth Solutions là công ty con của Đại học Cape Town, nghiên cứu công nghệ sinh học biển và chủ yếu tập trung vào loài bào ngư Nam Phi (Haliotis midae). Sau khi tiến hành nghiên cứu ứng dụng với sự cộng tác của ngành NTTS trong nhiều năm, sản phẩm đầu tiên của Công ty là chế phẩm sinh học cho bào ngư nuôi. Từ đây, họ khám phá ra các công nghệ kỹ thuật mới của ngành này.
(TSVN) – Proximar Seafood đã chọn sử dụng hệ thống cho ăn HyFlow của Graintec – một hệ thống cung cấp thức ăn nhẹ nhàng bằng nước, hoàn toàn tự động và dễ dàng duy trì tại cơ sở nuôi cá hồi trên đất liền mới của mình ở chân núi Phú Sỹ. Điều này giúp khách hàng Nhật Bản tiếp cận với cá hồi nuôi tại địa phương và ít ảnh hưởng đến môi trường.
(TSVN) – Một giải pháp mới thay thế kháng sinh trong nuôi tôm là phụ gia thức ăn sử dụng công nghệ sinh học nano từ NTOU của Đài Loan (National Taiwan Ocean University – Đại học Hải Dương Đài Loan).
(TSVN) – FAI Farms đang tìm kiếm đối tác trong lĩnh vực sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến cá rô phi để thử nghiệm một ứng dụng mới, nhằm cải thiện phúc lợi cá rô phi và lợi nhuận của nông dân.
(TSVN) – Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thủy sản là một xu hướng tất yếu để đảm bảo phát triển bền vững. Thực tế thời gian qua cho thấy, nhờ nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Dưới đây là một số thành tựu mới về khoa học công nghệ trong thủy sản của Trường Đại học Cần Thơ.
(TSVN) – Mặc dù vẫn đang ở giai đoạn thử nghiệm và chưa được chứng minh ở quy mô công nghiệp, nhưng nuôi tôm RAS trong nhà vẫn được đánh giá có tiềm năng to lớn để mở rộng chuyển đổi ngành hàng này.
(TSVN) – Nuôi tôm, cá bằng những mô hình nuôi trồng thủy sản tuần hoàn (RAS) hiện đại hay các trang trại áp dụng cảm biến, trí tuệ nhân tạo (AI)… được coi là bước tiến tiếp theo trong sản xuất bền vững, để đáp ứng nhu cầu nguồn thực phẩm thủy sản trong tương lai.
(TSVN) – Trong 5 thập kỷ qua, ngành thủy sản không ngừng nâng cao năng suất; kiểm soát dịch bệnh, môi trường; cải thiện an toàn thực phẩm; phúc lợi động vật, nhờ đi theo xu hướng sản xuất thông minh từ công nghệ nuôi đến dinh dưỡng.
(TSVN) – Khoa học công nghệ là một trong những trụ cột chính của công cuộc tái cơ cấu ngành thủy sản hiện nay. Thực tế cho thấy, nhiều công nghệ mới, tiên tiến đã được ứng dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả lớn, tăng giá trị và năng suất, góp phần làm giảm chi phí, giảm tác động đến môi trường và hạn chế rủi ro.
(TSVN) – Với lợi thế về năng suất, giảm rủi ro dịch bệnh, và thân thiện môi trường, những mô hình nuôi tôm dưới đây đã nhanh chóng lan tỏa đến người dân khắp các địa phương, dự báo trở thành xu hướng, tạo sự thay đổi lớn cho ngành tôm Việt Nam.