Tình trạng người người, nhà nhà nuôi tôm theo lối “sản xuất mù”, khiến tôm chết hàng loạt, dịch bệnh lây lan trên diện rộng đồng nghĩa với tài nguyên môi trường bị bán rẻ.
Từ đầu năm đến nay, do hầu hết các hồ chứa nước bị khô kiệt đã ảnh hưởng nặng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Định, diện tích NTTS bị thu hẹp đáng kể, tình hình dịch bệnh tôm nuôi có nguy cơ bùng phát. Trước tình hình đó, các ngành, các cấp đã tập trung chống hạn cho NTTS, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do hạn hán gây ra.
Nguồn lợi thủy sản trên sông Hậu trải dài qua địa phận các tỉnh, thành Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang… đang ngày một cạn kiệt bởi vấn nạn “cào tặc” hoành hành.
Nghề nuôi cá mú ở đầm Cù Mông đang phát triển mạnh, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo. Tuy nhiên, người nuôi không tuân thủ lịch thời vụ, thả nuôi mật độ quá dày, không xử lý vệ sinh lồng, bè nuôi… khiến tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng, dịch bệnh ngày càng phức tạp.
Nghề nuôi cá mú lồng dọc cửa sông Đầm đã có từ nhiều năm nay, và thực tế đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân ở thôn Tuyết Diêm 2, xã Bình Thuận (Bình Sơn, Quảng Ngãi). Thế nhưng, nhiều ngày nay cá chết hàng loạt khiến nông dân khốn đốn…
Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, cá lau kính du nhập vào Việt Nam qua những người nuôi cá cảnh lồng kính. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây loài cá này xuất hiện và sinh sôi phát triển rất nhanh khắp kênh, rạch, ao hồ, ruộng lúa, đang là mối nguy hại cho nhiều nhà nông.
Dự án đóng tàu mang tên “Tàu điều tra nghiên cứu tài nguyên môi trường biển” vừa được Tổng Cục biển và hải đảo đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ với kinh phí khoảng 1.100 tỷ đồng. Tàu sẽ đi vào hoạt động với 50 thuyền viên, nhà khoa học nghiên cứu về môi trường biển Việt Nam.
Đứng thứ hai về đa dạng sinh học đầm vịnh miền Trung sau phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), nhưng giờ đây đầm Ô Loan ( Phú Yên) lại rơi vào cạn kiệt thủy sản đến mức không còn cho người dân ven đầm nguồn sống.
Việc khai thác cát ồ ạt làm mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng xấu đến sản xuất sau này.
Tỉnh Bạc Liêu trong những năm gần đây cá lau kiếng xuất hiện qua nhiều đường khác nhau như: theo các tuyến kênh liên tỉnh xâm nhập vào địa bàn các huyện; do người dân chơi cá cảnh thả vào môi trường tự nhiên. Cá lau kiếng không có giá trị kinh tế nên khi người dân bắt được, thả lại môi trường nước làm cho loài này ngày càng phát triển nhanh.