Để phát triển nghề nuôi tôm, những cánh rừng ngập mặn ven biển của huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An đang ngày đêm bị chặt phá.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu phương pháp chế tạo nhựa sinh học tự phân hủy làm từ vỏ tôm, giúp giảm thiểu rác thải nhựa plastic.
Sáng 14/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc họp với Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các bộ, ngành liên quan về phương án xử lý gần 1 triệu m3 bùn thải của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 xuống biển Bình Thuận.
Hạt cải camelina với kích thước siêu nhỏ, có khả năng cân bằng omega-3 và omega-6 đã giúp ngành nuôi trồng thủy sản thế giới, đặc biệt là ngành cá hồi nuôi có thêm cơ hội phát triển bền vững.
Ngành thức ăn thủy sản đã trải qua nhiều thay đổi đáng kể gần đây nhờ những giải pháp thay thế bột cá, dầu cá từ thực vật. Hãng Adaltibe Bio – Resources (ABR) kết hợp với Trung tâm Công nghệ thủy sản ARS (thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ) tìm ra nguồn protein giá trị từ thực vật, trong số đó có hạt nut (hạt vỏ cứng nhiều dầu).
Cá nuôi lồng bè đồng loạt có hiện tượng lờ đờ, bỏ ăn và bơi dạt vào vách lưới rồi thi nhau chết.
Acid hữu cơ là sản phẩm tổng hợp tự nhiên của vi sinh vật, được thêm vào thức ăn chăn nuôi để kiểm soát mầm bệnh. Tuy nhiên, vai trò của nó, đặc biệt là acid formic chưa được ứng dụng rộng rãi trong ngành nuôi tôm.
Cần chuyển đổi tận gốc từ tư duy chống lũ, né lũ, chung sống với lũ đến chủ động đón lũ và vượt lên đỉnh lũ
Đây là ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 ngày 3/8 tại Hà Nội: “Quan điểm của Chính phủ, Bộ TN&MT trước tiên là không đánh đổi môi trường, nhưng quan điểm nữa môi trường cũng phải hài hòa với phát triển, để bảo đảm thực hiện quy hoạch bền vững”.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 1131/CĐ-TTg về việc tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ vừa qua ở các tỉnh miền núi và Trung du Bắc bộ.