Nuôi cá chình (Anguilla spp) trong lồng có nhiều thuận lợi nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, do vậy người nuôi cần phải chú ý từ khâu chọn giống.
Hỏi: Trong vuông tôm thường mọc nhiều rong nhớt, rong đuôi chồn, rong dạ… Vậy phải dùng loại thuốc gì để trị mà không ảnh hưởng đến tôm nuôi? (Đỗ Văn Trung – xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau)
Tại khu vực đất bị nhiễm phèn quanh ao nuôi thủy sản, sau những trận mưa, nước sẽ rửa trôi phèn xuống làm pH trong ao giảm đột ngột, có thể khiến tôm, cá chết hàng loạt. Xử lý ao nuôi bị nhiễm phèn là rất cần thiết.
Hỏi: Tôm sú nuôi được hai tháng thì bị đóng rong ở thân và một số con bị đen mang, cách xử lý như thế nào? (Nguyễn Văn Miền – huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau)
Tôm cành xanh lớn lên qua các lần lột vỏ. Tôm chậm lột vỏ hoặc không lột vỏ thì giảm tăng trưởng, dễ bị bệnh, còi cọc, giảm năng suất nuôi.
Hỏi: Lươn giống 1 tháng tuổi bị bệnh phù đầu, xin hỏi nguyên nhân và cách chữa trị? (Nguyễn Du Thao, thị xã LaGi, tỉnh Bình Thuận)
Hỏi: Với tình hình hiện nay (xuất khẩu, môi trường, dịch bệnh…) thì nuôi tôm thẻ chân trắng hay tôm sú tốt hơn? (Nguyễn Luân – huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre)
Kích cỡ tôm đồng đều, tôm sạch, bóng đẹp, đặc biệt là không bị tồn dư kháng sinh và hóa chất cấm trong tôm…, là những điều quan trọng người nuôi tôm cần chú ý, để bán tôm được giá.
Thời điểm này, đang trong giai đoạn mùa mưa, áp thấp nhiệt đới nhiều nên các yếu tố môi trường ao nuôi sẽ biến đổi theo hướng bất lợi, ảnh hưởng không tốt cho thủy sản nuôi. Để hạn chế tác động xấu của môi trường đến sức khỏe và nguy cơ thất thoát tôm, cá trong vuông, ao nuôi, cần lưu ý một số biện pháp.
Hỏi: Lươn thả được 6 ngày bị chết rải rác, thân nổi đốm đỏ, ói ra máu, tách đàn bơi khó khăn. Đã dùng Galaxy 150 trộn với thức ăn và ngâm bể, thay nước cũng không thấy khả quan. Xin cho biết nguyên nhân và cách điều trị? (Bùi Minh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp)