Nghề nuôi lươn đang được nhiều địa phương phát triển như một đối tượng triển vọng và mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là vấn đề hao hụt lươn giống trong giai đoạn đầu.
Bệnh đốm trắng do virus trên tôm gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm. Hiện chưa có thuốc chữa trị bệnh này, tuy nhiên việc tuân thủ một số nguyên tắc sẽ giúp giảm thiểu sự phát sinh và tác động của bệnh.
Hiện nay, đang vào mùa thả tôm giống, tuy công việc cải tạo chuẩn bị ao nuôi khá tốt nhưng vẫn có hiện tượng tôm thả xuống bị chết hoặc bị hao hụt rất lớn. Để hạn chế tình trạng này, nhiều nơi đã tiến hành ương tôm giống trong bể trước khi thả giống xuống ao. Phương pháp này hạn chế được rất nhiều rủi ro.
Phương pháp này được dùng nhiều đặc biệt là ở miền Bắc do ảnh hưởng của không khí lạnh.
Sử dụng chế phẩm từ vi sinh vật hữu ích là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn đối với người nuôi tôm, để bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, việc nhận diện đúng và phương pháp sử dụng khoa học để phát huy tác dụng từng chủng loài vi sinh, mang lại hiệu quả thiết thực là vấn đề cần lưu ý.
Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.
Vai trò của chất khoáng trong khả năng kháng bệnh cũng như sinh trưởng và phát triển của thủy sản là rất quan trọng. Để đảm bảo cho thủy sản phát triển, giảm thiểu dịch bệnh, người nuôi cần chú ý bổ sung, duy trì hàm lượng chất khoáng cần thiết.
Thức ăn đóng vai trò quyết định năng suất cá trong mỗi vụ nuôi. Giá thức ăn cho cá đang ngày càng leo thang, nếu không tính toán kỹ thì sản xuất khó duy trì và phát triển được. Để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, có thể tận dụng nguồn thức ăn có sẵn từ thiên nhiên, nguồn nguyên liệu tươi sống và phụ phẩm nông nghiệp sẵn có.