Khi thời tiết vào giai đoạn chuyển mùa, mưa nhiều hay quá lạnh, kết hợp với quản lý chất lượng nước nuôi không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, vật nuôi dễ nhiễm bệnh. Để giảm thiệt hại, người nuôi đã áp dụng một số phương pháp trị bệnh cho thủy sản nuôi bằng thuốc và hóa chất.
Nuôi tôm ngày càng phải đối diện với dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng một số loại hóa chất hiện nay đang gây hại cho môi trường và làm giảm sự bền vững nghề nuôi.
Sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm hiện nay đang ngày càng được kiểm soát chặt chẽ, nhằm tránh hệ lụy, bởi những ảnh hưởng đến chất lượng tôm xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm và môi trường sinh thái…
Do thời tiết bất thường, vùng nuôi ô nhiễm là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.
Ozone (O3) là một chất khí có tính ôxy hóa mạnh, thường không bền, dễ phân hủy thành ôxy. Trong nuôi trồng thủy sản, O3 được ứng dụng để sát trùng, giảm độ đục, khử thuốc trừ sâu và hạn chế ô nhiễm nước, giúp tôm, cá phát triển tốt.
Để đảm bảo an toàn tính mạng của ngư dân và tàu thuyền trong khai thác thủy sản, việc trang bị đầy đủ những dụng cụ, phương tiện, thiết bị cứu sinh, cứu thủng, thiết bị chữa cháy và tập huấn, diễn tập thường xuyên là việc làm cần thiết.
Hầm bảo quản bằng công nghệ cách nhiệt dưới dạng bọt xốp foam Polyurethane (PU), lót hầm bằng inox không làm trầy cá, độ lạnh tỏa đều, chất lượng cá đảm bảo. Công nghệ này đang được ứng dụng tại nhiều đội tàu khai thác xa bờ của ngư dân miền Nam.
Thực tế cho thấy việc sử dụng chế phẩm vi sinh (CPVS) nuôi tôm hiện nay rất quan trọng và cần thiết; người nuôi cần hiểu rõ bản chất, công dụng của CPVS và cách sử dụng để sản xuất đạt hiệu quả nhất.
Để nuôi tôm đạt hiệu quả cao, ngoài các khâu kỹ thuật thì làm thế nào để giảm hệ số chuyển hóa thức ăn của tôm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo tôm phát triển bình thường, cần được người nuôi quan tâm.
Trong ao nuôi tôm, hàm lượng ôxy hòa tan (Dissolved Oxygen – DO) là yếu tố quyết định sự sống cũng như quá trình sinh trưởng, phát triển của tôm. Người nuôi cần căn cứ điều kiện cụ thể, có biện pháp tạo ôxy cho ao, phù hợp và hiệu quả.