Dọc bờ biển An Bàng – Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), những ngày này, đâu đâu cũng bắt gặp những ngư dân đạp sóng, giăng những mẻ lưới kéo (dân địa phương hay gọi là cào) ruốc tươi.
Cả tháng nay, hàng trăm nông dân nuôi cá lồng trên sông Cẩm Lệ (quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng) đang “đứng ngồi không yên” vì lệnh cấm nuôi cá mà UBND thành phố ban hành.
Ở những vùng biển, phần lớn kinh tế gia đình đều dồn trên đôi vai những người đàn ông. Chẳng may mất đi người chồng “trụ cột kinh tế” gia đình, nhiều người vợ phải một thân một mình bươn chải giữa muôn vàn khó khăn…
Dường như cả cuộc đời gắn bó với sóng biển, những con người lận đận mưu sinh bán các món hàng rong trên những chiếc ghe tại Cảng cá La Gi đã quá quen thuộc với mọi người.
Nhờ thời tiết thuận lợi nên thời gian gần đây ngư dân xã Hải An (huyện Hải Lăng, Quảng Trị) liên tục được mùa cá, thu nhập cao. Phấn khởi trước kết quả đó, ngư dân ở đây đang tập trung nhân lực, phương tiện để đánh bắt hải sản.
Mùa biển năm nay, tuy trời yên, nhưng biển vẫn không lặng “sóng”. Nhiều ngư dân trong tỉnh Quảng Ngãi phải vận dụng tất cả các loại phương tiện hiện đại, kinh nghiệm bám biển, bám ngư trường để đánh bắt. Nhờ đó, những chuyến biển liên tiếp đánh bắt hải sản khơi xa tàu trở về cá, tôm luôn đầy khoang.
Ngày càng có nhiều thanh niên ở Tam Quang, Tam Hải (Núi Thành) đi làm ăn xa, gặp thời buổi kinh tế khó khăn, đã quay trở về chọn nghề biển truyền thống của cha ông để mưu sinh.
Một đội tàu cá công suất lớn của ngư dân TP.Đà Nẵng đang ngày càng lớn mạnh với khát vọng gầy dựng đội tàu bám biển dài ngày và tăng chất lượng hải sản.
Khi những đợt gió đầu tiên mang chút rét đầu đông tràn về cũng là lúc người dân Cửa Tùng (H. Vĩnh Linh, Quảng Trị) nô nức hái “lộc trời”.
Giá một cân rươi ở Hải Phòng, Hà Nội mùa này đang dao động từ 400.000 – 600.000 đồng nên nhiều người tưởng rằng người “nuôi” rươi sẽ giàu to.