Thông tin về việc chính quyền tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) ban hành đạo luật phi lý cho phép tàu cảnh sát biển kiểm tra, kiểm soát tàu cá hoạt động trên Biển Đông kể từ ngày 1/1/2013, ngư dân Đà Nẵng cho biết họ không hề nao núng, trái lại càng tỏ rõ quyết tâm bám biển Hoàng Sa.
Đi biển là chuyện của đàn ông, nhưng với nhiều phụ nữ ở làng cá Nại Hiên Đông (Đà Nẵng) lại là chuyện thường tình. Đàn bà đi biển thả lưới khéo mà lái thuyền cũng giỏi, đặc biệt rất chịu thương chịu khó.
Bây giờ ở Hưng Nguyên, trên các xứ đồng bà con đang khẩn trương thu hoạch cá vụ 3 để trả đất cho vụ xuân sắp tới. Và, đây là một vụ cá thắng lợi.
Với họ, biển là nhà và là nơi mưu sinh. Họ là những ngư dân cưỡi tàu vượt sóng vươn khơi đánh bắt hải sản, là những “cột mốc di động” khẳng định chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Trên chiếc tàu cao tốc mất gần 2 giờ đồng hồ, chúng tôi mới tới được xã đảo Ngọc Vừng (Vân Đồn). Những năm trước đây nếu như ai đó muốn đến đảo đều phải tự thuê tàu hoặc đi nhờ ngư dân thì nay mỗi ngày từ bến cảng Cái Rồng đều có 2 chuyến tàu ra đảo.
Thiếu thông tin liên lạc, thiếu trang thiết bị an toàn kỹ thuật, thiếu phao cứu sinh… là những nguyên nhân căn bản dẫn tới tai nạn cho người làm việc trên biển ngày càng nhiều.
Nhiều tháng qua, hàng trăm ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu có thêm thu nhập nhờ vớt rau câu bán cho thương lái.
Dọc bờ biển An Bàng – Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), những ngày này, đâu đâu cũng bắt gặp những ngư dân đạp sóng, giăng những mẻ lưới kéo (dân địa phương hay gọi là cào) ruốc tươi.
Cả tháng nay, hàng trăm nông dân nuôi cá lồng trên sông Cẩm Lệ (quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng) đang “đứng ngồi không yên” vì lệnh cấm nuôi cá mà UBND thành phố ban hành.
Ở những vùng biển, phần lớn kinh tế gia đình đều dồn trên đôi vai những người đàn ông. Chẳng may mất đi người chồng “trụ cột kinh tế” gia đình, nhiều người vợ phải một thân một mình bươn chải giữa muôn vàn khó khăn…