Tình trạng khai thác quá mức đã và đang dẫn đến hậu quả nguồn lợi hải sản bị cạn kiệt, nhiều loài có giá trị kinh tế quý hiếm ở vùng ven bờ đang bị đe dọa tuyệt chủng, đời sống của nhiều ngư dân gặp khó khăn. Vì vậy, bảo vệ, khôi phục và phát triển nguồn lợi hải sản và khai thác hợp lý để phát triển bền vững đang là vấn đề cấp thiết đặt.
Theo các bậc cao niên ở làng chài ven biển Nam Ô 2 (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu), từ đời cha ông họ, nghề cá ở đây đã rất phát triển. Sau ngày Đà Nẵng giải phóng, làng chài vẫn còn đội tàu gỗ hàng chục chiếc, chuyên đánh bắt cá cơm than, còn thúng máy khoảng trên 400 chiếc.
An Bình (đảo Bé) là một xã đảo của huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi. Mùa biển động đảo Bé thường xuyên bị chia cắt, cô lập với bên ngoài, nên cuộc sống người dân nơi đây gặp muôn vàn khó khăn. Đặc biệt là tình trạng thiếu lương thực thường xuyên tái diễn mỗi khi đảo bị cô lập bởi thời tiết xấu. Trước tình hình đó, người dân đảo bé đã tự chủ động dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm để sử dụng trong mùa biển động.
Từ trái qua: PGS.TS Phạm Quang Minh, PGS.TS Nguyễn Tác An, TS. Nguyễn Nhã. PGS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu phó Đại học KH&XHNV (Đại học Quốc gia Hà Nội): Trước các hành động vi phạm của Trung Quốc đối với chủ quyền biển đảo của Việt Nam, chúng ta cần có các chính sách […]
Đi rập cua ngoài biển, nếu may gặp những “bệnh viện cua” ở ngoài đó thì coi như trúng lớn…”
Hiện nay, nhiều hợp tác xã (HTX) hoạt động trong lĩnh vực thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đang gặp khó khăn, làm ăn không hiệu quả. Để các HTX phát triển bền vững, rất cần sự trợ sức từ các cấp, ngành.
Ngày 11/12, Trung tâm Khuyến nông lâm ngư (Sở NN-PTNT Đà Nẵng) cho hay, đến nay mới có 3 tàu đánh cá của ngư dân Đà Nẵng ứng dụng máy dò ngang vào việc khai thác thuỷ sản, dù mô hình này đạt hiệu quả rất cao.
Cửa biển Sa Huỳnh thuộc xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ mặc dù đã được đầu tư nạo vét, nhưng cửa biển này vẫn tiếp tục trở thành “cửa tử” đối với tàu cá của ngư dân địa phương.
Chợ cá làng Sình được họp vào đầu giờ chiều hàng ngày tại con đường cạnh đình làng Lại Ân (Phú Mậu – Phú Vang, Thừa Thiên Huế) bên dòng sông Hương thơ mộng. Theo các bậc cao niên, không nhớ chợ cá này có từ bao giờ, nhưng việc họp chợ là do những phụ nữ có chồng làm nghề chài lưới ở hạ du sông Hương thuộc các xã Hương Phong (Hương Trà), thôn Lại Tân (Phú Mậu) đưa lên bán.
Con cá ngừ đại dương đã trở thành thương hiệu mạnh của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam từ nhiều năm nay, nhưng cuộc đời những người kiếm được nó vẫn lam lũ như thủa nào. Cá ngày một ít đi, giá cá tăng không đuổi kịp giá dầu. Vàng câu ngày một dài, giờ đã tới 40 km, gấp đôi so với cách đây 10 năm, chuyến câu cũng dài cả tháng, gấp đôi xưa…