Một đoạn sông chỉ vài trăm mét nhưng có hơn chục xuồng bắt cá. Có chỗ vừa có xuồng rà điện xong lại có xuồng khác đến rà tiếp.
Năm 2013, “Quỹ Tấm lòng vàng” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã mua và tặng bảo hiểm cho tàu cá và thuyền viên Quảng Ngãi. Đó là việc làm rất có ý nghĩa. Nhiều ngư dân rất vui mừng khi cầm trên tay tấm thẻ “bảo hiểm” này. Tuy nhiên, phương thức thực hiện quá bất cập khiến niềm vui kia chẳng thành hiện thực.
Khai thác tận diệt, chạy theo sản lượng… ngành khai thác thủy sản đang làm cạn kiệt tài nguyên đất nước và nghèo cuộc sống người trong nghề.
Chiếc tàu đánh cá chở nhóm ngư dân khai thác ngao đang trên hành trình về đất liền thì bị sóng đánh chìm khiến hơn 40 người hoảng loạn nhảy xuống biển.
Hơn một ngày tìm kiếm con tàu chở 40 ngư dân bị đắm trên biển Hậu Lộc, Thanh Hóa, lực lượng cứu hộ phát hiện thi thể nữ nạn nhân trong khoang lái.
UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có văn bản về việc thành lập Khu bảo vệ thủy sản Vũng Bùn, thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang.
Nguồn thủy sản giữ vai trò quan trọng đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu khi góp phần đáng kể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng ngày một tăng của nhân loại song lại đang bị khai thác quá mức.
Từ khoảng giữa tháng 3/2014 cho đến nay, nhiều bà con ngư dân ở một số xã vùng ven biển bãi ngang thuộc các huyện Lộc Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) lại liên tiếp được mùa đánh bắt các loại cá, hải sản trên biển.
Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản (Đại học Nha Trang) mới đây đã tổ chức hội thảo “Nghề lưới rê hỗn hợp – giải pháp tái cơ cấu và cơ sở chuyển đổi nghề tỉnh Quảng Nam”.
Bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch hàng năm, khi trời êm, biển lặng, tôm hùm giống tập trung nhiều ở các rạn đá, san hô, lại được giá, một số ngư dân làng biển thị trấn Cửa Tùng (Vĩnh Linh, Quảng Trị) lại sửa soạn đồ nghề chuẩn bị cho một mùa bắt tôm hùm giống…