Cà Mau: Bồ Đề mùa nước đổ

Ông lão Sáu Biên (Nguyễn Văn Biên) trầm ngâm, tặc lưỡi: “Bồ Đề hả? Mùa này nhọc lắm. Phương kế sinh nhai càng lúc hẹp dần và kém hiệu quả. Bao nhiêu nghề rồi cũng phải chuyển. Riết, xứ biển này heo hút quá”.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Mùa cà ra ở Ba Chẽ (Quảng Ninh)

Mùa cà ra ở Ba Chẽ bắt đầu khi tiết trời chuyển từ thu sang đông kéo dài từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Cà ra có người còn gọi là cua lông, có hình dáng gần giống như con rạm vùng đồng bằng nhưng to hơn nhiều, có con nặng đến 2 lạng. Hiện cà ra chỉ tồn tại trong tự nhiên, chưa ai nuôi được. Sông Ba Chẽ đầy nét hoang dã, là nơi sinh sống của cà ra.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Vươn lên nhờ nghề hấp cá cơm

Chị Nguyễn Thị Mai Hường, phường Thanh Hải (TP Phan Thiết, Bình Thuận) thoát nghèo nhờ nghề chế biến cá cơm cũng như tạo việc làm cho nhiều lao động.

  • 4 năm trước
  • Đời sống ngư dân
  • 0

Quảng Ngãi: Nơi bình yên cho những con tàu

Vũng neo trú tàu thuyền Tịnh Hòa (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) là địa chỉ cho những con tàu cập bến trú bão an toàn. Các chủ phương tiện không phải âu lo sóng đánh vỡ tàu…

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Quảng Bình: Nạn giã cào vẫn lén lút

Khai thác thủy sản bằng nghề giã cào bay ở vùng gần bờ sẽ tác động xấu đến môi trường sinh thái vùng biển, làm giảm nguồn lợi thủy sản, gây nên sự tranh chấp ngư trường với ngư dân khai thác hợp pháp ở tuyến bờ, ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh trên biển.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Sóc Trăng: Cần bảo vệ khẩn cấp bãi bồi ven biển

Những năm gần đây, các bãi bồi rừng ngập mặn ven biển Sóc Trăng được thiên nhiên ưu đãi và nhiều chính sách của địa phương, môi trường thuận lợi nên các quần ngư hội tụ về sinh sản tại các bãi bồi rừng phòng hộ ven biển ngày càng nhiều, hình thành nên các bãi sò huyết, nghêu, cua biển giống và cũng là nơi lý tưởng của các loài thủy sản khác: cá chẽm, cá ngát, tôm sú, tôm sắt, cá kèo sinh sản. Ước tính trung bình mỗi năm đem lại nguồn thu nhập cho người dân nơi đây hàng chục tỉ đồng.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Xã Khánh Hội (Cà Mau): Nỗ lực để ngư dân đánh bắt an toàn

Là một trong những cửa biển lớn của tỉnh Cà Mau chỉ sau Sông Đốc, cửa biển Khánh Hội, huyện U Minh là nơi hội tụ nhiều nguồn lợi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Ra khơi sau bão

Sau bão số 11, ngư dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam khẩn trương khắc phục hậu quả, tiếp tục ra khơi khai thác và có nhiều chuyến biển bội thu.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0

Quảng Bình: Nhiều ngư dân Cảnh Dương trắng tay sau bão

Sau 2 trận bão số 10 và 11, xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có tổng thiệt hại khoảng 40 tỷ đồng, trong đó riêng thiệt hại về tàu thuyền của ngư dân là 20 tỷ đồng.

  • 4 năm trước
  • Đời sống ngư dân
  • 0

Nghề săn cua biển ở rừng ngập mặn

Từ tháng 9 (dương lịch) đến tháng 3 năm sau là mùa sinh sản của cua biển. Thời gian này cua di chuyển vào cửa Lạch Vạn, rồi vào sâu trong rừng ngập mặn cư trú, sinh sôi… Đây chính là thời điểm người dân xã Diễn Vạn (Diễn Châu, Nghệ An) vào mùa “săn” cua để bán cua thịt hoặc con giống cho những hộ nuôi cua thương phẩm.

  • 4 năm trước
  • Khai thác & Bảo vệ
  • 0
error: Content is protected !!