Để vụ nuôi tôm thành công, việc chuẩn bị tốt các khâu là rất quan trọng. Đặc biệt, người nuôi cần lưu ý và chuẩn bị tốt từ khâu chọn giống, thả nuôi và phòng trừ dịch bệnh.
Với đồ nghề là cây cần mốc, cái rập cua, chiếc cần câu cùng lưới câu làm bằng dây chì buộc vài khúc rắn đẻn, chiếc vợt lưới… là có thể đi bắt được cua biển.
Tôm nuôi ở độ mặn cao dễ bị dịch bệnh, nhất là các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng, vi khuẩn phát sáng và EMS. Vì vậy, người dân đang có xu hướng nuôi tôm ở độ mặn thấp (<10‰). Với loại hình nuôi này, cần lưu ý một số vấn đề.
Sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá nước lạnh đạt hiệu quả, người nuôi cần tìm hiểu kỹ đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu thức ăn của cá, đồng thời phải chọn tốt loại thức ăn và có cách cho ăn hợp lý.
Đến các vùng ven biển Bình Thuận, nhất là những bãi biển Phan Rí, Gành Son, Cổ Thạch, Liên Hương (Tuy Phong)…, du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh kéo cá bằng lưới rùng, một phương pháp độc đáo đánh cá bằng lưới gần bờ (lọc nước lấy cá, chủ yếu tại vùng ven biển, đầm phá…). Kéo rùng có thể thực hiện nhiều lần trong ngày.
Trong thực tế, nuôi tôm vụ nghịch ở vùng ĐBSCL đã mang lại những lợi ích nhất định như giá bán cao, lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, vụ nuôi này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Hàng năm, vào thời điểm tháng 9 – 11 âm lịch, do chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa, bão, gió mùa đông bắc nên các vùng nuôi trồng thủy sản thường bị ảnh hưởng lớn. Do vậy, khâu chăm sóc và quản lý tốt sức khỏe tôm nuôi cần được chú trọng.
Nuôi giữ cá bố mẹ và cá giống qua đông tốt sẽ đảm bảo được con giống chất lượng cho vụ nuôi sau.
Nhiều hộ đang áp dụng phương pháp này, tỷ lệ sống của tôm lên đến 95%.
Ốc bươu vàng được sử dụng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc gia cầm, thủy sản. Tuy nhiên, quản lý không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm cho môi trường và sản xuất nông nghiệp.