(TSVN) – Những ngày này, người nuôi ngao trong tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung thu hoạch ngao thương phẩm bán cho thương lái trước khi mùa mưa lũ chính thức bắt đầu.
Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam vừa ký Quyết định số 1782 Phê duyệt địa bàn được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Bến Tre. Theo đó, các tổ chức, cá nhân nuôi thủy sản (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra) tham gia chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu về vị trí thuộc địa bàn các các xã được phê duyệt
Thầy Huỳnh Văn Bình, sinh năm 1976, cư ngụ ấp Xóm Gò, xã Tân Thanh Tây, dạy môn Sinh học tại Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, xã Nhuận Phú Tân (Mỏ Cày Bắc), đang nuôi lươn giống, lươn thịt trong bể nhựa và bể lót bạt đạt hiệu quả. Mô hình giúp thầy giáo Huỳnh Văn Bình thu lợi nhuận cao
“Thấy quê mình có sẵn vùng nguyên liệu nuôi tôm tôm càng xanh theo mô hình tôm – lúa khá lớn. Đây là đặc sản nổi tiếng được nhiều nơi biết đến. Trong khi giá cả con tôm bán ra còn bấp bênh, thu nhập của người nông dân thiếu ổn định nên tôi nghĩ phải làm ra cái gì mới mẻ để nâng cao giá trị cho con tôm càng xanh”, anh Nguyễn Hữu Nam, xã An Thạnh, huyện Thạnh Phú chia sẻ
Đôn Thuận là xã nông nghiệp của thị xã Trảng Bàng, trên địa bàn có sông Sài Gòn và tuyến kênh chính Đông thuộc hệ thống thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng. Đây chính là tiềm năng, lợi thế phát triền nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
(TSVN) – Thời gian qua, tại nhiều địa phương của tỉnh Bạc Liêu, việc ứng dụng mô hình nuôi tôm tuần hoàn khép kín đã được triển khai và mang lại hiệu quả tích cực, giúp tiết kiệm chi phí, đồng thời, không xả thải nước ra kênh rạch làm ô nhiễm môi trường.
Mới đây Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị trao giấy chứng nhận MSC lần thứ 3 cho nghề nghêu Bến Tre, do Hội đồng Biển quốc tế (MSC) cấp. Cùng với đó, thị trường đang có nhu cầu nhập khẩu nghêu đạt chứng nhận MSC rất lớn, nên việc tái chứng nhận MSC lần thứ 3 sẽ tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn cho nghề nghêu Bến Tre. Điều này sẽ giúp nghề nghêu Bến Tre gia tăng tốc độ tăng trưởng sau thời gian giảm tốc vì gián đoạn chứng nhận
(TSVN) – Huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp hiện có hàng trăm hộ nông dân tận dụng diện tích mặt nước ao hầm, lồng bè, ruộng để nuôi thủy sản, với trên 806 ha và 1.019 lồng, bè, vèo, bồn (tăng hơn cùng kỳ năm trước 83 ha, 4 lồng, bè).
Xuất thân là dân xây dựng, anh Đặng Bá Mạnh chuyển qua nuôi tôm công nghệ cao với số vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng tại xã Cộng Hòa, TP Cẩm Phả (Quảng Ninh)
Những năm qua, nhiều dự án/đề tài nghiên cứu khoa học trong sản xuất của Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Trà Vinh… đã được ứng dụng, chuyển giao đến với đồng bào Khmer. Qua đó, góp phần rất lớn trong nâng cao hiệu quả sản xuất; chuyển đổi cơ cấu sản xuất và thay dần tập quán sản xuất truyền thống, hướng đến sản xuất sạch, hữu cơ và bền vững; góp phần giảm nghèo của địa phương.