(TSVN) – Tận dụng lợi thế của địa phương, anh Trần Minh Nhật, ấp Cái Đôi, xã Long Khánh (huyện Duyên Hải) đã tìm hiểu và quyết định thử nghiệm mô hình nuôi cua lột trong hộp nhựa bằng hệ thống tuần hoàn. Mô hình hứa hẹn sẽ tạo hướng đi mới, nhiều triển vọng cho nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
(TSVN) – Sau hơn 1 năm thử nghiệm, mô hình nuôi cá tầm nước lạnh tại xã Quảng Lâm (huyện Đầm Hà) bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi, triển vọng trở thành mô hình kinh tế mới tại địa phương.
(TSVN) – Tuy có xung đột về điều kiện sinh thái giữa con tôm và cây lúa, nhưng trước mắt, trong điều kiện hệ thống thủy lợi chưa hoàn thiện, thì mô hình tôm/lúa là giải pháp tình thể có thế mang lại lợi ích cho người lao động.
(TSVN) – Vụ nuôi tôm Xuân Hè 2025, Hà Tĩnh có kế hoạch thả nuôi với diện tích 2.250 ha nuôi tôm. Điều đáng nói, trong số đó có gần 70% là nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Hình thức nuôi này được ví như là đánh bạc với trời vì thường xuyên chịu tác động từ các yếu tố bất lợi của ngoại cảnh. Để kiểm soát dịch bệnh, ngành chuyên môn khuyến cáo người nuôi cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình và nếu có điều kiện thì nên mạnh dạn đầu tư chuyển sang nuôi tôm thâm canh công nghệ cao.
(TSVN) – Nghiên cứu cho biết, trong nuôi tôm có đến 94% tác động môi trường đến từ nguyên liệu thô chế biến thức ăn. Do đó, hệ thống nuôi tôm bền vững hướng đến không phát thải ròng (Net Zero) đang tập trung giải quyết vấn đề sử dụng thức ăn, thay đổi những thói quen theo kinh nghiệm và quan niệm không còn phù hợp.
(TSVN) – Nghiên cứu cho biết, trong nuôi tôm có đến 94% tác động môi trường đến từ nguyên liệu thô chế biến thức ăn. Do đó, hệ thống nuôi tôm bền vững hướng đến không phát thải ròng (Net Zero) đang tập trung giải quyết vấn đề sử dụng thức ăn, thay đổi những thói quen theo kinh nghiệm và quan niệm không còn phù hợp.
Việc đa dạng hóa đối tượng nuôi, cải tiến phương thức và mở rộng hình thức nuôi xen ghép kết hợp với hoạt động khai thác thủy sản đã giúp nhiều hộ dân ở huyện Phú Lộc có cuộc sống ổn định.
(TSVN) – Bình Định là tỉnh có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ với tổng diện tích 1.939,5 ha, chủ yếu tập trung tại thị xã Hoài Nhơn, các huyện Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn với nhiều hình thức như thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến.
(TSVN) – Năm 2025, Trung tâm Khuyến nông Bình Định áp dụng công nghệ cao vào 4 mô hình khuyến ngư, gồm: đèn LED khai thác xa bờ, nuôi cá lồng bè, tôm Semi-BioFloc, và nuôi thủy sản dưới tán rừng ngập mặn.
(TSVN) – Việc chủ động được con giống sẽ thu hút nguồn lao động địa phương tham gia vào nuôi trồng thủy sản tại Thừa Thiên – Huế, góp phần giải quyết việc làm và gia tăng thu nhập cho người dân.