(TSVN) – Nhắc đến mô hình nuôi tôm của tỉnh Bến Tre không ai không biết đến ông Trần Văn Hừng, xã Định Trung (huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre). Nhờ con tôm, ông thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
(TSVN) – Sau 1 năm triển khai mô hình nuôi cá tầm tại xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, anh Nguyễn Bá Tấn (39 tuổi, quê Hà Nội) đã xuất bán được 100 tấn cá, thu về hơn 17 tỷ đồng.
(TSVN) – Mô hình nuôi tổng hợp thủy sản dưới tán rừng ngập mặn tại Bình Định không chỉ mang lại lợi nhuận kinh tế cho người dân mà còn bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và kết hợp với du lịch sinh thái, mở ra hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản.
(TSVN) – Nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng mặt nước hồ thủy lợi, thủy điện và các sông, suối, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã hình thành và phát triển nghề nuôi cá lồng trên sông, hồ theo hướng sản xuất hàng hóa và bước đầu mang lại hiệu quả cao.
(TSVN) – Theo Báo cáo Công tác phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản 9 tháng đầu năm 2024 của Cục Thú y, diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh đã giảm đáng kể, chỉ còn 3.593 ha, giảm 34,97% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng đầu ra ổn định và bền vững, ngành tôm cần phải chủ động hơn nữa trong việc kiểm soát dịch bệnh.
(TSVN) – Sản xuất thủy sản 9 tháng đầu năm 2024 của Ninh Bình phát triển trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, các đối tượng nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, không có dịch bệnh xảy ra.
Đầu tư ít, lợi nhuận cao là đánh giá, nhận định từ các hộ hội viên nông dân (HVND) thực hiện mô hình nuôi ốc bươu (ốc nhồi) trên địa bàn thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc). Những năm gần đây, mô hình nuôi ốc bươu xuất hiện ở vùng Mường Bi, bước đầu cho thấy hiệu quả.
(TSVN) – Những trận mưa bão lớn đã gây ra thiệt hại không nhỏ cho các hộ nuôi trồng thủy sản. Người nuôi cần chú ý thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh tổng hợp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo khôi phục sản xuất nuôi trồng thủy sản nhanh chóng và bền vững sau bão, đồng thời phòng ngừa rủi ro cho các đợt thời tiết xấu tiếp theo.
(TSVN) – Mô hình được Trung tâm Ứng dụng Khoa học kỹ thuật và Bảo vệ cây trồng, vật nuôi thành phố Hà Tĩnh triển khai thành công tại xã Thạch Hưng (thành phố Hà Tĩnh), đem lại lợi nhuận 250 triệu đồng/ha.
(TSVN) – Nếu thả nuôi từ nay đến cuối năm (còn gọi là vụ nghịch), người nuôi tôm sẽ không phải quá bận tâm đến chuyện giá cả, do nhu cầu thị trường tăng cao trong khi nguồn cung thì hạn chế. Cơ hội đang mở ra rất lớn với người nuôi tôm ở vụ nghịch này, nhưng để nắm bắt cơ hội từ thị trường mang lại, người nuôi tôm cần vượt qua nhiều rủi ro, thách thức.