Nuôi tôm theo kiểu phong trào ở xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh như hiện nay là không bền vững…
Theo kế hoạch, năm 2014 tỉnh Ninh Bình phấn đấu nuôi trồng trên 11 nghìn ha thuỷ sản. Để thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra, ngay từ đầu năm, cùng với việc đẩy mạnh sản xuất lúa và cây màu vụ đông xuân, bà con nông dân trong tỉnh đang tích cực cải tạo ao, đầm, lấy nước và chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết khác cho vụ sản xuất mới.
Theo Sở NN&PTNT Đồng Tháp, trong tháng 2/2014, diện tích nuôi cá tra toàn tỉnh đạt 988 ha, giảm hơn 4% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng nay, tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng cục Thủy sản đã phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch nuôi tôm nước lợ năm 2014 và bàn giải pháp phòng chống dịch bệnh trên tôm nuôi tại các tỉnh phía Nam.
Sáng 27/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Đình Sơn và Phó giám đốc Sở NN&PTNT Hà Tĩnh Lê Đức Nhân chủ trì hội nghị triển khai đề án nuôi trồng thủy sản năm 2014.
Hiện nay, nhiều hộ nuôi tôm ở ĐBSCL đang tích cực cải tạo ao đầm để thả nuôi vụ tôm chính 2014. Tuy nhiên, ngay từ đầu năm do thời tiết bất lợi, nên trên nhiều diện tích tôm nuôi, dịch bệnh đã có dấu hiệu diễn biến phức tạp.
Hiện, Cần Thơ đang thực hiện 6 dự án nuôi thủy sản, chủ yếu là cá tra, cá đồng trên diện tích 1.700 ha, phấn đấu đưa diện tích nuôi thủy sản toàn thành phố lên 16.000 ha và sản lượng nuôi đạt 230.000 tấn trong năm 2015, tăng 22% so hiện nay.
Theo lịch thời vụ được ngành Nông nghiệp ban hành, từ giữa tháng 2 là thời điểm xuống giống vụ tôm mới. Tuy nhiên, về các vùng nuôi tôm trong tỉnh Bình Định vào thời điểm này, theo ghi nhận, người nuôi tôm chưa chuẩn bị tốt các điều kiện để bước vào vụ mới. Nguyên nhân là do bà con khó khăn về nguồn vốn, trong khi giá tôm giống, thức ăn chăn nuôi đang ở mức khá cao, nguy cơ dịch bệnh đang rình rập.
Những năm gần đây, nhờ phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm càng xanh, nên nhiều nông dân ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã thoát được cảnh nghèo khó, vươn lên làm giàu.
Từ rất lâu rồi, người ta luôn kêu gọi sự liên kết các “nhà” trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là giữa doanh nghiệp và người nông dân. Tuy nhiên, mối quan hệ này dường như chưa bao giờ có sự “chung thủy”. Vì đâu?