Người đầu tiên nghĩ ra và thực hiện mô hình này có lẽ là ông Nguyễn Hữu Trí (ấp Ba Núi, xã Bình An, huyện Kiên Lương). Đưa cá bống mú lồng bè từ biển vào nuôi trong ao đất dưới tán rừng phòng hộ mang lại cho ông Trí 2 tỷ đồng/năm tiền lãi.
Mô hình được thí điểm tại đầm tôm của hộ ông Nguyễn Phước Toàn, thuộc ấp 1, xã Thới Bình, với diện tích gần 2 ha.
Với khả năng tự tìm tòi, nghiên cứu, hiện kỹ sư Đoàn Kim Sơn đã “tấn công” sang cả lĩnh vực sản xuất lươn giống
Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức triển khai hỗ trợ mô hình nuôi cá rô phi đơn tính thương phẩm cho các hộ nông dân ở 5 thôn trên địa bàn xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa với tổng số 30.000 cá giống.
Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bến Tre, tuần qua, toàn tỉnh đã thả giống tôm biển thâm canh được 328ha, trong đó tôm chân trắng 258ha, tôm sú 70ha.
Minh Côi là một trong những xã có diện tích nuôi thủy sản lớn của huyện Hạ Hòa. Trong gần 10 năm trở lại đây phong trào nuôi thủy sản ở Minh Côi đã phát triển mạnh mẽ. Trước đây chỉ có một số hộ dân nuôi cá phục vụ đời sống, đến nay toàn xã đã có 230 hộ nuôi thủy sản theo hướng kinh doanh với tổng diện tích 68,87ha, phân bố ở 7 khu hành chính.
Trong khoảng 2.000 tấn tôm thương phẩm trong vụ nuôi năm 2013 ở Trà Vinh, có tới hơn 1.200 tấn buộc người nuôi phải thu hoạch sớm khoảng 2-2,5 tháng do lo ngại dịch bệnh.
Với ưu điểm phát triển nhanh, giá trị dinh dưỡng, kinh tế cao, vốn đầu tư lại thấp… hàu Thái Bình Dương (TBD) đang là đối tượng nuôi nhiều triển vọng tại các vùng bãi triều trong tỉnh Khánh Hòa.
Ông Phạm Quang Tuyến (sinh năm 1960) ngụ ấp Hưng Hòa, xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp đã chuyển đổi thành công việc nuôi cá lóc và thác lác cườm bằng thức ăn công nghiệp. Mô hình hứa hẹn nhiều khả năng nhân rộng trong thời gian tới…
Đợt nắng nóng kéo dài đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt đời sống, sản xuất nông nghiệp của người dân miền Trung. Trong đó, thiệt hại nặng nhất là nông dân nuôi tôm ở Khánh Hòa…