Chế phẩm sinh học (Prebiotics) làm việc theo ba quá trình: khống chế sinh học; tạo ra sự sống; xử lý sinh học. Tác động tương hỗ của ba quá trình này mang lại lợi ích rất lớn cho nghề nuôi tôm.
Sau thắng lợi của vụ tôm năm 2011, năm 2012 diện tích thả nuôi tôm càng xanh mùa lũ ở huyện Lấp Vò đã tăng lên. Cụ thể, năm 2012 toàn huyện có 185,66ha thả nuôi tôm, tăng 34ha tập trung các xã: Mỹ An Hưng B, Vĩnh Thạnh… Tuy nhiên, năm nay vụ tôm càng xanh mùa lũ ở huyện đạt năng suất thấp, nhiều hộ nuôi không có lời, thậm chí bị thua lỗ.
Sau một thời gian dài ế ẩm, đến nay thị trường tiêu thụ cá điêu hồng đã bắt đầu sôi động trở lại, giá tăng, người nuôi cá điêu hồng tại ĐBSCL cũng đã có lời.
2012 là năm gặp nhiều khó khăn, thách thức đối với lĩch vực nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở tỉnh ta. Người dân và doanh nghiệp phải đối mặt với giá cả vật tư tăng cao, dịch bệnh hoành hành, tư thương ép giá…. Tuy nhiên, ngành NN&PTNT vẫn luôn đồng hành cùng với người dân nỗ lực vượt khó.
Năm 2012, tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn TX Quảng Yên gặp nhiều khó khăn. Do thời tiết nắng nóng, mưa lớn thất thường, gây sốc đối với thuỷ sản nuôi, vào cuối tháng 6 và tháng 7 đã xảy ra tôm nuôi ở các vùng Hà An, Đông Yên Hưng xuất hiện tôm chết rải rác, gây thiệt hại cho người nuôi và đã ảnh hưởng tới kết quả nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn.
Sự kết hợp hài hòa giữa việc giữ rừng ngập mặn và tổ chứa nuôi tôm là yếu tố sống còn cho cư dân các vùng cửa sông này. Bài toán đó không phải một gia đình là làm được.
Mặc dù đạt được nhiều thành quả trong thời gian qua nhưng nuôi tôm thẻ chân trắng vẫn tiềm ẩn rủi ro. Tại hội nghị “Nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2007- 2012 và những định hướng trong thời gian đến” được Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam tổ chức vừa qua đã đề ra nhiều giải pháp phát triển trong thời gian tới, đặc biệt là với đối tượng nuôi chủ lực – tôm thẻ chân trắng.
Theo công văn số 2309/TCTS-NTTS của Tổng cục Thủy sản.
Một trong những nguyên nhân khiến tình trạng tôm nuôi ở Cà Mau liên tục bị dịch bệnh chết thời gian qua được cho là chất lượng con giống kém. Phần lớn người dân không xét nghiệm con giống trước khi thả nuôi.
Năm 2012, diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh ước đạt 5.480 ha, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó: 2.120 ha ao, hồ tự nhiên, 3.360 ha ruộng trũng, đất làm lò gạch được chuyển sang nuôi thả thuỷ sản. Năng suất nuôi thả thủy sản trung bình đạt 57 tạ/ha, tăng 1,55 tạ/ha so với năm 2011.