Bộ NN&PTNT vừa đề nghị Bộ Tài chính xem xét, thẩm định phê duyệt việc áp mã số HS đối với sản phẩm trứng Artemia với mức thuế suất 0%.
Mặt hàng fillet cá tra Việt Nam vẫn “long đong” tại thị trường Mỹ, vì thuế chống bán phá giá (CBPG) được tính theo những chi phí tại Indonesia. Mức thuế cao vô lý đó đang chặn đứng cơ hội thâm nhập thị trường này của các hãng xuất khẩu cá tra tại Việt Nam.
Từ ngày 1/6/2016, Tổng cục Thủy sản sẽ áp dụng giải quyết hồ sơ đăng ký xác nhận chất lượng thức ăn thủy sản nhập khẩu hoàn toàn qua đường mạng.
Năm 2016, dự đoán sản lượng tôm nuôi sẽ cải thiện và nhu cầu tiêu thụ cũng khả quan hơn. Theo đó, còn rất nhiều cơ hội để tôm Việt Nam phát triển thị phần.
Nghề chế biến thủy sản làm khô đang đứng trước cơ hội thị trường rộng mở, nhưng để phát triển bền vững, đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng về khô chất lượng, an toàn đang là bài toán đặt ra với mặt hàng này.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, quý I/2016 giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 619,2 triệu USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ 2015.
Do tình trạng cá chết hàng loạt diễn ra gần một tháng qua tại 4 tỉnh miền Trung nên những mẻ cá khai thác tại ngư trường xa phải được kiểm tra xuất xứ, độ an toàn.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ký công điện về việc nghiêm cấm sử dụng, kinh doanh, tiêu thụ thủy, hải sản chết bất thường.
Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad) cho biết, Cục này đã nhận được thông tin về các lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU bị cảnh báo không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam hiện xuất khẩu cá ngừ sang 107 thị trường trên thế giới, trong đó, 3 thị trường tiêu thụ lớn nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản.