Mặc dù được xem là sản phẩm đặc trưng của tỉnh Bình Thuận, nhưng nghề làm cá cơm ở làng chài Mũi Né (TP Phan Thiết) đang gặp rất nhiều khó khăn vì sự vất vả của nghề, đầu ra thì bấp bênh, thiếu vốn đầu tư và nguồn lợi thủy sản đang ngày dần cạn kiệt. Làng nghề đang đứng trước nguy cơ bị mai một nếu không có biện pháp kịp thời.
Hằng năm, ở vùng biển gần bờ của Quảng Ngãi tháng giêng, hai thường trúng đậm cá cơm và vào thời điểm này trúng đậm cá nục. Các làng nghề chế biến cá nục, cá cơm khô hoạt động hết công suất. Vậy mà năm nay, làng nghề vắng hoe, buồn tẻ vì cá nục, cá cơm chẳng thấy vào bờ.
Đã nhiều năm nay, để bán được hàng, nhiều doanh nghiệp không ngần ngại giảm giá cá tra mà không biết thế là tự hại mình.
Từ 1/1 đến 15/5, xuất khẩu tôm tại Việt Nam đạt 908,76 triệu USD; xuất khẩu hầu hết đều giảm tại các thị trường, giảm mạnh cả ở thị trường tiềm năng.
Thông tin từ UBND TP Quy Nhơn cho biết, Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ KH&CN) đã có quyết định chính thức về việc cấp giấy chứng nhận độc quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Chả cá Quy Nhơn” cho các sản phẩm chả cá được sản xuất và chế biến tại các cơ sở trên địa bàn TP Quy Nhơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2015, xuất khẩu cá tra có thể giảm 4% so với năm 2014.
Theo Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ sang Nga đạt 1,65 triệu USD, tăng 218,4% so cùng kỳ năm 2013.
Tỉnh Thanh Hóa cần chủ động mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thông tin một cách đầy đủ và chính xác, đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa các lợi thế vẫn được coi là thế mạnh của địa phương…
Đây là yêu cầu bắt buộc đối với các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam nếu muốn có chỗ đứng tại các thị trường quốc tế.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản.