Trong tháng 4, tình hình xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp thủy sản tại TP Cần Thơ vẫn trầm lắng, nhu cầu nhập khẩu từ các thị trường lớn chưa tăng trở lại.
Trái với những dự báo từ cuối năm ngoái, số liệu thống kê quý I năm nay cho thấy, xuất khẩu thủy sản đang bị sụt giảm mạnh, báo hiệu nguy cơ không hoàn thành mục tiêu đã đặt ra cả năm.
Xuất khẩu thủy sản đã giảm mạnh. Số liệu của Hải quan, quý 1 chỉ đạt 1,27 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước. Như thế, tính từ năm 2011 đến nay, kim ngạch xuất khẩu thủy sản quý 1 năm này đạt thấp nhất, giảm tỷ lệ lớn nhất. Cả ba mặt hàng thủy sản chủ lực là tôm, cá tra, cá ngừ đều giảm, và giảm nhiều nhất lại ở các thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật Bản.
Trước sự cạnh tranh quyết liệt trên thương trường, cá tra Việt Nam đang chịu nhiều thử thách. Tuy nhiên, năm 2015, thành công lớn sẽ thuộc về doanh nghiệp nào nắm bắt được thời cơ.
Việc Brazil dỡ bỏ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu cá tra Việt Nam và con cá tra đang có sự tăng trưởng vào thị trường Trung Quốc được coi là những tín hiệu vui.
Các lô hàng này bị cơ quan chức năng Nhật Bản cảnh báo vì vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm về dư lượng hóa chất, kháng sinh.
Theo các bộ, ngành liên quan, dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn duy trì ở mức cao nhưng phần lớn hàng hóa chỉ xuất khẩu thô.
Khi sản phẩm thủy sản Việt Nam gặp khó khăn tại các thị trường như Nga, Mỹ, Nhật Bản… bởi tỷ lệ mạ băng cao, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay bán phá giá và dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng cho phép thì các thị trường mới đã trở thành cứu cánh. Tuy nhiên, thật không dễ!
Từ tháng 9/2014, Brazil có lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam do một vài yếu tố liên quan đến việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Sau khi xem xét các hành động khắc phục của Việt Nam, các cơ quan chức năng của Brazil vừa thông báo chính thức dỡ bỏ lệnh này.
Đó là nội dung chủ đạo tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT với các ngành hàng và các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản tại Hà Nội, ngày 30/3, tại Hà Nội.