Cá tra Việt Nam từng chiếm vị thế độc tôn trên thị trường toàn cầu suốt một thời gian dài. Nhưng giờ đây, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ và một số nước Nam Mỹ cũng đang đẩy mạnh nuôi cá tra khiến cuộc cạnh tranh có thể gay gắt hơn.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria vừa cung cấp danh sách một số doanh nghiệp Algeria, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nông, thủy sản làm ăn thiếu nghiêm túc. Theo đó, cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức cẩn trọng trong giao dịch, tránh thua thiệt.
Nông dân và khách hàng trên thị trường tôm quốc tế cho rằng, sản lượng tôm Ecuador có thể vượt Ấn Độ trong năm 2019 khi sản lượng tôm tại Ấn Độ được dự báo bằng, thậm chí giảm.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa xác nhận đã ban hành cảnh báo “thẻ vàng” đối với Ecuador và thông báo tới đất nước Nam Mỹ này rằng, Ecuador cần tăng cường các hành động chống lại khai thác thủy sản phi pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Hệ thống truy xuất nguồn gốc bằng máy tính các mặt hàng nông nghiệp, thủy sản nuôi và khai thác (SITMA) sẽ thu thập thông tin từ những nghiên cứu được thực hiện bởi Conapesca, Senasica và hãng nuôi tôm trên toàn Mexico.
Mức giá tôm nhập khẩu vào Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua. Việc này gây áp lực lớn đến các nước xuất khẩu tôm, đặc biệt là các nước sản xuất tôm ở Đông Nam Á.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã từ chối nhập khẩu 13 lô hàng tôm trong tháng 10 do nhiễm khuẩn Salmonella và phát hiện có chứa kháng sinh.
Hãng bán lẻ khổng lồ Walmart của Bắc Mỹ đang thử nghiệm công nghệ blockchain để truy xuất nguồn gốc tôm ở Andhra Pradesh, Ấn Độ và được chuyển đến các chuỗi cửa hàng Sam’s Club, Mỹ.
Theo Chủ tịch Ủy ban tôm và cá Bangladesh, quốc gia này đang lên những kế hoạch đầy tham vọng để nâng cao hoạt động sản xuất tôm sú vào những năm tới để hướng tới xuất khẩu vào các thị trường lớn.
Xuất khẩu tôm hùm Mỹ sang Trung Quốc giảm mạnh trong năm nay do thuế quan mới áp đặt; trái lại hoạt động kinh doanh loài này từ Canada lại đầy triển vọng.