Ngày càng nhiều chuỗi nhà hàng tại Mỹ chuộng các sản phẩm tôm đỏ của Argentina. Xu hướng này tiếp tục tăng trong bối cảnh sản lượng tôm vùng vịnh Mexico của Mỹ đang giảm dần.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2018 Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 47,5 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm hơn 20% tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới. Mỹ có nhu cầu nhập khẩu lớn các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng hoặc những sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh.
eFishery, thiết bị nuôi cá hồi quen thuộc tại Hà Lan đang được Indonesia sử dụng trong nuôi tôm, cá rô phi và cá tra. Đây là dự án hợp tác với Đại học Prince Edward Island và tổ chức sáng kiến thương mại bền vững IDH nhằm nuôi thủy sản hiệu quả hơn.
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do mở ra cơ hội lớn ngành nông nghiệp, thế nhưng, đi kèm thuận lợi này là không ít thách thức. Trong đó, hai vấn đề đáng quan tâm nhất chính là nguyên liệu và sử dụng lao động.
EVFTA là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào EU và mở ra một thời đại mới của sản phẩm thủy sản Việt Nam tại thị trường quan trọng bậc nhất này. Tuy nhiên, bên cạnh những thời cơ vàng đó, Việt Nam cũng phải nỗ lực rất nhiều trong việc cạnh tranh về thương hiệu và chất lượng.
EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Việc Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết là cơ hội lớn để các sản phẩm thủy sản, nhất là con tôm mở rộng thị phần tại đây. Để hiện thực hóa điều này, các doanh nghiệp tôm Việt Nam cần phải thay đổi.
Sau nhiều năm đàm phán, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) chính thức được ký kết ngày 30/6 vừa qua. Cơ hội cho thủy sản Việt Nam trong Hiệp định này không nhỏ, thế nhưng, để có thể nắm bắt, cần phải có những thay đổi đáng kể.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với nhiều nước và khu vực đã mở ra cơ hội rất lớn cho nền kinh tế, trong đó, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực sẽ được hưởng lợi không ít, nhất là thủy sản. Thế nhưng, tận dụng được lợi thế này hay không lại là một câu chuyện khác.
EVFTA được đánh giá là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU. Hiệp định này ghi nhận sự nỗ lực của xuất khẩu Việt Nam những năm qua và đem đến nhiều cơ hội công ăn việc làm cho người nông dân Việt Nam.
Do nhu cầu mở rộng nguồn cung để đáp ứng tốc độ tăng trưởng mạng lưới phân phối trên toàn cầu nên WalMart chủ trương xây dựng kế hoạch mở rộng sự hiện diện của hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trong toàn hệ thống. Các mặt hàng được WalMart tìm mua rất đa dạng, trước mắt sẽ là các sản phẩm thủy sản, thực phẩm, đồ nội thất, đồ gia dụng, đồ chơi…